K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NG
7 tháng 11 2023

Câu 8, Thiên nhiên miền núi thay đổi theo:

A. Theo độ cao và hưởng của sườn núi.

B. Theo độ cao và từ Bắc xuống Nam.
C. Theo độ cao và từ Tây sang Đông.
D. Theo hướng sườn núi và từ Bắc xuống Nam.

7 tháng 11 2023

A

11 tháng 3 2021

ờ 

mình nghĩ là nó vẫn như thế 

11 tháng 3 2021

đỉnh núi vẫn là 1500m còn nhiệt độ vẫn là 26,5 độ nhé

 

30 tháng 12 2021

26. D
27. A

30 tháng 12 2021

Câu 26: Sự khác biệt của khí hậu ở hai sườn bắc nam của dãy Hi – ma – lay – a là

A. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam lạnh ẩm.

B. sườn phía bắc lạnh ẩm và sườn phía nam lạnh khô.

C. sườn phía bắc mưa nhiều và sườn phía nam lạnh khô.

D. sườn phía bắc lạnh khô và sườn phía nam mưa nhiều.

 

Câu 27: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sơn nguyên Đê – can mặc dù nằm gần biển nhưng lại khô hạn, ít mưa?

A. Do bị khuất gió vì kẹp giữa hai dãy núi cao là dãy Gát – tây và dãy Gát – đông.

B. Do thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.

C. Do có địa hình tương đối thấp và bằng phẳng.

D. Do có dòng biển lạnh chạy ven bờ.

Câu 51: Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn BắcA. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.B. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đôngnam.C. Vùng núi thấp có hai sường không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc.D. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn.Câu 52: Đồng bằng lớn nhất nước ta làA. đồng bằng châu thổ sông Hồng.B. đồng bằng duyên...
Đọc tiếp

Câu 51: Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc
A. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.
B. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông
nam.
C. Vùng núi thấp có hai sường không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc.
D. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn.
Câu 52: Đồng bằng lớn nhất nước ta là
A. đồng bằng châu thổ sông Hồng.
B. đồng bằng duyên hải miền Trung.
C. đồng bằng giữa núi vùng Tây Bắc.
D. đồng bằng châu thổ sông Cửu Long.
Câu 53: Đăc điểm bờ biển từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu là
A. rất khúc khuỷu, lồi lõm, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió và nhiều bãi cát sạch.
B. có nhiều bãi bùn rộng.
C. là kiểu bờ biển bồi tụ.
D. diện tích rững ngập mặn phát triển.
Câu 54: Tính chất nhiệt đới của khí hậu thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.
B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm.
D. Độ ẩm không khí trung bình trên 80%.
Câu 55: Đặc điểm thời tiết vào mùa đông của miền khí hậu miền Bắc là
A. nóng ẩm, mưa nhiều.
B. nóng, khô, ít mưa.
C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
D. lạnh và khô.
Câu 56: Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây - Đông của khí hậu nước ta?
A. Vĩ độ.
B. Kinh độ.
C. Gió mùa.
D. Địa hình.
Câu 57: Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc.
B. Tây Nguyên.
C. Duyên hải miền Trung.
D. Nam Bộ..
Câu 58: Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện ở điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn.
B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
C. Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và theo thời gian.
D. Có bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xảy ra.
Câu 59: Tính thất thường của khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt và sản xuất của người dân?
A. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
B. Đa dạng cơ cấu cây trồng.
C. Trong nông nghiệp có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.
D. Công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn

2
10 tháng 7 2021

Câu 51: Đặc điểm của vùng núi Trường Sơn Bắc
A. Vùng đồi núi thấp nổi bật là các cánh cung lớn.
B. Vùng núi cao và những cao nguyên đá vôi nằm song song và kéo dài theo hướng tây bắc-đông
nam.
C. Vùng núi thấp có hai sường không đối xứng, sườn phía đông hẹp và dốc.
D. Vùng đồi núi và các cao nguyên badan xếp tầng rộng lớn.
Câu 52: Đồng bằng lớn nhất nước ta là
A. đồng bằng châu thổ sông Hồng.
B. đồng bằng duyên hải miền Trung.
C. đồng bằng giữa núi vùng Tây Bắc.
D. đồng bằng châu thổ sông Cửu Long.
Câu 53: Đăc điểm bờ biển từ Đà Nẵng đến Vũng Tàu là
A. rất khúc khuỷu, lồi lõm, có nhiều vũng, vịnh nước sâu, kín gió và nhiều bãi cát sạch.
B. có nhiều bãi bùn rộng.
C. là kiểu bờ biển bồi tụ.
D. diện tích rững ngập mặn phát triển.
Câu 54: Tính chất nhiệt đới của khí hậu thể hiện ở đặc điểm nào sau đây?
A. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.
B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
C. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm.
D. Độ ẩm không khí trung bình trên 80%.
Câu 55: Đặc điểm thời tiết vào mùa đông của miền khí hậu miền Bắc là
A. nóng ẩm, mưa nhiều.
B. nóng, khô, ít mưa.
C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
D. lạnh và khô.
Câu 56: Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây - Đông của khí hậu nước ta?
A. Vĩ độ.
B. Kinh độ.
C. Gió mùa.
D. Địa hình.
Câu 57: Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta?
A. Đông Bắc.
B. Tây Nguyên.
C. Duyên hải miền Trung.
D. Nam Bộ..
Câu 58: Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện ở điểm nào sau đây?
A. Nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn.
B. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
C. Khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và theo thời gian.
D. Có bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xảy ra.
Câu 59: Tính thất thường của khí hậu ảnh hưởng như thế nào đến sinh hoạt và sản xuất của người dân?
A. Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới.
B. Đa dạng cơ cấu cây trồng.
C. Trong nông nghiệp có thể trồng các cây có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.
D. Công tác dự báo thời tiết và xác định thời vụ gặp nhiều khó khăn

51B   52 D  53A   54 A  55C    56D  57C  58 A  59D

Câu 21: Đặc điểm nào sau đây không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc?A. Là vùng đồi núi thấp.B. Có các cao nguyên ba dan xếp tầng.C. Có hai sườn không đối xứng.D. Có nhiều nhánh núi đâm ngang chia cắt.Câu 22: Đường bờ biển nước ta kéo dài từA. Móng Cái đến Cà Mau.     B. Quảng Bình đến Cà Mau.B. Móng Cái đến Hà TiênD. Hải Phòng đến Hà Tiên.Câu 23: Đông Nam Á là cầu nối của hai châu lục nào?A. Châu Á và châu Phi.B. Châu...
Đọc tiếp

Câu 21: Đặc điểm nào sau đây không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc?

A. Là vùng đồi núi thấp.

B. Có các cao nguyên ba dan xếp tầng.

C. Có hai sườn không đối xứng.

D. Có nhiều nhánh núi đâm ngang chia cắt.

Câu 22: Đường bờ biển nước ta kéo dài từ

A. Móng Cái đến Cà Mau.     

B. Quảng Bình đến Cà Mau.

B. Móng Cái đến Hà Tiên

D. Hải Phòng đến Hà Tiên.

Câu 23: Đông Nam Á là cầu nối của hai châu lục nào?

A. Châu Á và châu Phi.

B. Châu Á và châu Âu.

C. Châu Á và châu Mĩ.

D. Châu Á và Châu Đại Dương.

Câu 24: Sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh của các nước trong khu vực Đông Nam Á không phải do

A. nguồn nhân công rẻ, dồi dào.

B. nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

C. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.  

D. tranh thủ vốn và công nghệ của nước ngoài.

Câu 25: Vì sao các nước Đông Nam Á hải đảo thường xảy ra động đất, núi lửa?

A. Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất.

B. Được bao bọc bởi các biển và đại dương.

C. Chịu ảnh hưởng của các trận bão nhiệt đới.

D. Địa hình nhiều dãy núi cao đồ sộ, hiểm trở.

Câu 26: Sự hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội của các nước ASEAN không biểu hiện qua nội dung nào sau đây?

A. Nước phát triển hơn giúp đỡ cho các nước thành viên chậm phát triển.

B. Sử dụng đồng tiền chung trong khu vực.

C. Xây dựng các tuyến đường giao thông.

D. Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công.

Câu 27: Đông Nam Á có vị trí địa lí – chính trị rất quan trọng vì khu vực này

A. có nhiều khoáng sản có giá trị và có vùng biển rộng lớn.

B. nhiều thành phần dân tộc, tôn giáo khác nhau.

C. nền kinh tế ngày càng suy thoái.

D. tiếp giáp giữa hai đại dương, là nơi các cường quốc thường cạnh tranh.

Câu 28: Thành phố đảo duy nhất ở Việt Nam hiện nay là

A. Phú Quốc.

B. Côn Đảo.

C. Cát Bà.

D. Cô Tô.

Câu 29: Đâu không phải nguyên nhân khiến chúng ta khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?

A. Khai thác sử dụng còn lãng phí.

B. Tài nguyên khoáng sản nước ta nghèo nàn.

C. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.

D. Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi được.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng với tự nhiên Đông Nam Á biển đảo?

A. Khí hậu có một mùa đông lạnh.

B. Ảnh hưởng của gió mùa.

C. Tập trung nhiều đảo, quần đảo.

D. Ít đồng bằng, nhiều đồi núi.

2
9 tháng 3 2022

Câu 21: Đặc điểm nào sau đây không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc?

A. Là vùng đồi núi thấp.

B. Có các cao nguyên ba dan xếp tầng.

C. Có hai sườn không đối xứng.

D. Có nhiều nhánh núi đâm ngang chia cắt.

Câu 22: Đường bờ biển nước ta kéo dài từ

A. Móng Cái đến Cà Mau.     

B. Quảng Bình đến Cà Mau.

B. Móng Cái đến Hà Tiên

D. Hải Phòng đến Hà Tiên.

Câu 23: Đông Nam Á là cầu nối của hai châu lục nào?

A. Châu Á và châu Phi.

B. Châu Á và châu Âu.

C. Châu Á và châu Mĩ.

D. Châu Á và Châu Đại Dương.

Câu 24: Sự tăng trưởng kinh tế khá nhanh của các nước trong khu vực Đông Nam Á không phải do

A. nguồn nhân công rẻ, dồi dào.

B. nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú.

C. dựa hoàn toàn vào vốn đầu tư nước ngoài.  

D. tranh thủ vốn và công nghệ của nước ngoài.

Câu 25: Vì sao các nước Đông Nam Á hải đảo thường xảy ra động đất, núi lửa?

A. Nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất.

B. Được bao bọc bởi các biển và đại dương.

C. Chịu ảnh hưởng của các trận bão nhiệt đới.

D. Địa hình nhiều dãy núi cao đồ sộ, hiểm trở.

Câu 26: Sự hợp tác để phát triển kinh tế - xã hội của các nước ASEAN không biểu hiện qua nội dung nào sau đây?

A. Nước phát triển hơn giúp đỡ cho các nước thành viên chậm phát triển.

B. Sử dụng đồng tiền chung trong khu vực.

C. Xây dựng các tuyến đường giao thông.

D. Phối hợp khai thác và bảo vệ lưu vực sông Mê Công.

Câu 27: Đông Nam Á có vị trí địa lí – chính trị rất quan trọng vì khu vực này

A. có nhiều khoáng sản có giá trị và có vùng biển rộng lớn.

B. nhiều thành phần dân tộc, tôn giáo khác nhau.

C. nền kinh tế ngày càng suy thoái.

D. tiếp giáp giữa hai đại dương, là nơi các cường quốc thường cạnh tranh.

Câu 28: Thành phố đảo duy nhất ở Việt Nam hiện nay là

A. Phú Quốc.

B. Côn Đảo.

C. Cát Bà.

D. Cô Tô.

Câu 29: Đâu không phải nguyên nhân khiến chúng ta khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?

A. Khai thác sử dụng còn lãng phí.

B. Tài nguyên khoáng sản nước ta nghèo nàn.

C. Một số khoáng sản có nguy cơ cạn kiệt.

D. Khoáng sản là tài nguyên không thể phục hồi được.

Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng với tự nhiên Đông Nam Á biển đảo?

A. Khí hậu có một mùa đông lạnh.

B. Ảnh hưởng của gió mùa.

C. Tập trung nhiều đảo, quần đảo.

D. Ít đồng bằng, nhiều đồi núi.

9 tháng 3 2022

Đề cương Địa gì mà dài qué zị chòi :( 

Câu 21:B

Câu 22:A

10 tháng 3 2022

B

A

10 tháng 3 2022

tách nhỏ ra

10 tháng 3 2022

bạn chia đăng 2 câu 1 đi

2 tháng 1 2022

TK:

 

Sự phân bố mưa ở khu vực Nam Á không đều:

- Vùng có lượng mưa lớn nhất (trên 1000mm) là vùng phía Nam dãy Hi-ma-lay-a, đồng bằng sông Hằng và dải đồng bằng ven biển phía Tây dãy Gát Tây.

- Vùng nội địa trên sơn nguyên Đề-can và vùng Tây Bắc bán đảo Ấn Độ, vùng hạ lưu sông Ấn có lượng mưa ít: sơn nguyên Đề -can có lượng mưa từ 251 – 750 mm, vùng Tây Bắc lượng mưa chỉ <250mm.

2 tháng 1 2022

CÂU 2. vì:

- Nam Ácó dãy Hymalaya cao đồ sộ và kéo dài như một bức tường thành cản không khílạnh từ phương Bắc xâm nhập xuống.

3.

Đầu mùa hạ, gió từ khối khí nhiệt đới Bắc Ấn Độ Dương thổi vào nước ta theo hướng tây nam gây mưa cho Tây Nguyên và Nam Bộ, hiệu ứng phơn khô nóng cho sườn Đông dãy Trường Sơn.

- Giữa và cuối mùa hạ, gió mùa Tây Nam (xuất phát từ áp cận chí tuyến Bán cầu Nam) vượt qua vùng biển xích đạo gây mưa lớn và kéo dài cho Tây Nguyên và Nam Bộ, mưa vào thu đông (đặc biệt tháng 9) cho sườn Đông dãy Trường Sơn (Trung Bộ)