K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nội sinh:

+ Là các quá trình xảy ra trong lòng đất.

+ Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất.

- Ngoại sinh:

+ Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

+ Xu hướng phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-qua-trinh-noi-sinh-va-qua-trinh-ngoai-sinh-hien-tuong-tao-nui-dia-li-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-a90792.html#ixzz8Nwhw1WLH

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
7 tháng 1

1. Nội sinh

- Là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất.

- Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,...

- Tạo ra các dạng địa hình lớn.

2. Ngoại sinh

- Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

- Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.

- Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.

18 tháng 12 2021

tk

6.

1. Quá trình nội sinh

- Là các quá trình hình thành địa hình có liên quan tới các hiện tượng xảy ra ở lớp man-ti.

2. Quá trình ngoại sinh

- Là các quá trình xảy ra ở trên bề mặt Trái Đất hoặc những nơi không sâu dưới mặt đất.

8.

Nguyên nhân hình thành núi lửa

Khi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ... Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.


 

12 tháng 12 2021

Tham khảo

So sánh quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh

Đáp án :

Quá trình nội sinh là quá trình xảy ra trong lòng đất làm di chuyển các mảng quá trình kiến tạo, nén ép các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất

Quá trình ngoại sinh là quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt Trái Đất bao gồm phá hủy, vận chuyển bồi tụ được.

- Ngoại sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân bên ngoài vỏ Trái Đất. - Quá trình nội sinh và ngoại sinh có tác động đồng thời đến hiện tượng tạo núi. + Quá trình nội sinh làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất. + Quá trình ngoại sinh có xu hướng phá hủy, san bằng các chỗ ghồ ghề, bồi lấp, làm đầy chỗ lõm.

Núi lửa được hình thành là do nhiệt độ bên dưới bề mặt Trái đất rất nóng, càng đi sâu về phía tâm Trái đất, nhiệt độ càng tăng lên. ... Những chất được phun trào ra từ miệng núi lửa sẽ rơi xuống sườn núi và chân núi, hình thành một ngọn núi hình nón.

Một núi lửa có nhiều thành phần cơ bản. Như đã nói ở trên, bên dưới núi lửa có một hồ chứa đá nóng chảy được gọi là lò mắc ma. ... Rất nhiều vật chất thoát ra sẽ tụ lại bên hông núi lửa, chồng chồng lớp lớp tạo thành các lớp khoáng chất. Sau nhiều vụ phun trào, các lớp này ngày càng đầy lên tạo thành hình dạng của núi lửa.

Thiệt hại khi núi lửa phun trào

Gây ra nhiều hậu quả vô cùng nghiêm trọng như cháy rừng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, tạo ra những cơn sóng thần với sức gió và chiều cao sóng lớn, tác hại đến khí hậu và tầng ozon, gây ô nhiễm mô trường nghiêm trọng.

Động đất hay địa chấn là sự rung chuyển của mặt đất do kết quả của sự giải phóng năng lượng bất ngờ ở lớp vỏ Trái Đất. Nó cũng xảy ra ở các hành tinh có cấu tạo với lớp vỏ ngoài rắn như Trái Đất.

- Khi động đất xảy ra: Để tránh bị thương, thậm chí mất mạng do động đất, nguyên tắc cơ bản nhất là tìm chỗ trú an toàn để tránh các vật cứng rơi vào đầu/người khi có rung lắc. Đối với những người đang ở trong nhà, có thể chui xuống gầm bàn/gầm giường, tránh xa các cửa kính, tránh di chuyển khi vẫn đang có chấn động.

hihihihihihi08/01/2020

-đặc điểm :

+bình nguyên:là dạng địa hình thẳng .bề mặt hơi thẳng hoặc gợn sóng.độ cao dưới 200m .có ngững bình nguyên cao gần 500m.

+cao nguyên:là dạng địa hình có độ cao tuyệt đối lớn hơn 500m .có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng ,có sườn dốc

+ đồi : là dạng địa hình nhô cao ,đỉnh tròn ,sườn thoải ,độ cao tương đối không quá 200m

-giá trị:

+bình nguyên :đất đai màu mỡ , dân cư đông đúc ,phát triển ngành nông nghiệp ,nguồn nước dồi dào

+cao nguyên : thuận lợi cho các cây công nghiệp như hồ tiêu , cần sa ,...và chăn nuôi gia súc lớn

+đồi :tạo thuận lợi để phát triển ngành nông nghiệp

 https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-14-thuc-hanh-doc-luoc-do-dia-hinh-ti-le-lon-va-lat-cat-dia-hinh-don-gian.153483Hôm qua máy chị hết pin nên giờ mới giúp được nha
16 tháng 12 2021

mạng

 

8 tháng 3 2022

trong sách địa lí lớp 6 có mà bạn

8 tháng 3 2022

Nội sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân từ bên trong vỏ Trái Đất.

- Ngoại sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân bên ngoài vỏ Trái Đất.

- Quá trình nội sinh và ngoại sinh có tác động đồng thời đến hiện tượng tạo núi.

+ Quá trình nội sinh làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất.

+ Quá trình ngoại sinh có xu hướng phá hủy, san bằng các chỗ ghồ ghề, bồi lấp, làm đầy chỗ lõm

-HT-

17 tháng 3 2022

Tham khảo

- Động đất là những rung chuyển đột ngột mạnh mẽ của vỏ Trái Đất.

- Nguyên nhân: Do hoạt động của núi lửa, sự dịch chuyển của các mảng kiến tạo, đứt gãy trong vỏ Trái Đất.

- Hậu quả

+ Làm đổ nhà cửa, các công trình xây dựng (điện, đường, trường, trạm).

+ Gây lở đất, biến dạng đáy biển, làm phát sinh sóng thần khi xảy ra ở biển.

 

 

 

17 tháng 3 2022

cảm ơn bạn rất nhiều

 

30 tháng 12 2022

Tham khảo:

 

- Nội sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân từ bên trong vỏ Trái Đất. - Ngoại sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân bên ngoài vỏ Trái Đất. - Quá trình nội sinh và ngoại sinh có tác động đồng thời đến hiện tượng tạo núi. + Quá trình nội sinh làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất.
20 tháng 2 2022

Tham khảo: 

Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy.

Nguyên nhân hình thành núi lửa

ở một số khu vực trên Trái Đất, các dãy núi liên tục được nâng lơn hơn. Áp suất ở phía dưới nó không lớn nên dòng mắc ma được hình thành. Khi áp lực của những dòng chảy mắc ma lơn hơn áp lực tạo bởi lớp đá phía bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.

Miệng núi lửa. Đó là lỗ mở nằm ở trên cùng và là nơi mà dung nham, tro bụi và tất cả các vật liệu pyroclastic bị đẩy ra ngoài. ...Caldera. ...Hình nón núi lửa. ...Các bộ phận của núi lửa: các khe nứt. ...Ống khói và đập. ...Các bộ phận của núi lửa: mái vòm và buồng magma.Thiệt hại khi núi lửa phun trào

Gây ra nhiều hậu quả vô cùng nghiêm trọng như cháy rừng, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sinh thái, tạo ra những cơn sóng thần với sức gió và chiều cao sóng lớn, tác hại đến khí hậu và tầng ozon, gây ô nhiễm mô trường nghiêm trọng.

20 tháng 2 2022

TK

-Núi lửa là núi có miệng ở đỉnh, qua đó, từng thời kỳ, các chất khoáng nóng chảy với nhiệt độ và áp suất cao bị phun ra ngoài. Các khoáng chất này vẫn được gọi là dung nham. Dung nham là đá nóng chảy trào ra từ núi lửa trong quá trình phun trào. Khi phun trào từ núi lửa, nó ở thể lỏng ở nhiệt độ khoảng 700 °C đến 1.200 °C (1.300 °F đến 2.200 °F).  Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái Đất hoặc các hành tinh vẫn còn hoạt động địa chấn khác, với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy.

-Do hiệt độ bên dưới bề mặt Trái Đất rất nóng, càng xuống sâu trong lòng Trái Đất, nhiệt độ càng tăng lên cao, thậm chí lên đến 6000 độ C, có thể làm tan chảy hầu hết các loại đá cứng.
Khi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ở một số khu vực trên Trái Đất, các dãy núi liên tục được nâng cao hơn. Áp suất ở phía dưới nó không lớn nên dòng mắc ma được hình thành. Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.

hậu quả của núi lửa

 

Với con người

-    Dung nham nóng chảy trào trên mặt đất, với số lượng lớn, tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng có thể hủy diệt các vật thể sống 
-    Phủ lấp, làm hư hại các công trình giao thông thủy lợi… cũng như các tài sản khác do con người tạo ra

Với thiên nhiên và môi trường

-    Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái, suy giảm tài nguyên sinh học của vùng bị ảnh hưởng, tăng tính nhạy cảm của những thiên tai nguy hiểm như: lũ lụt, lở đất, sói mòn… 
-    Thảm họa sóng thần: các núi lửa hoạt động dưới hoặc xung quanh biển có thể gây nên những con sóng cao khủng khiếp, gọi là sóng thần. 
-    Ô nhiễm môi trường: số lượng lớn tro bụi sinh ra sau mỗi đợt núi lửa phun trào sẽ gây ảnh hưởng xấu đến sự hô hấp của con người và động vật, làm ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước… 
-    Tác hại đến khí hậu và tầng ozone: khi hơi nước (được phun ra trong một vụ núi lửa hoạt động) kết tụ lại dẫn đến mưa lớn và nguy cơ lũ lụt. Ngoài ra, người ta còn cho rằng lượng khí được phun ra rất giàu lưu huỳnh sau đó sẽ tích tụ trong bầu khí quyển trong khoảng thời gian dài góp phần làm thủng tầng ozone và tầng bình lưu. Khi những đám tro bụi độc bay lên, chúng sẽ hóa ion không khí, gây ra bão điện 

Ví dụ cụ thể là Kilauea: Chuỗi phun trào kinh hoàng nhất trong năm

 

Kể từ năm 1983, Kilauea đã liên tục phun trào, gây ra nhiều thiệt hại đáng kể. Tuy nhiên, đáng sợ nhất vẫn là chuỗi phun trào xảy ra vào tháng 5/2018.  Ngày 3/5, hơn 20 lỗ phun dung nham trên đỉnh ở Puna đã ào ạt trào magma, kéo theo một trận động đất dữ dội vào ngày 4/5, buộc 2000 dân phải sơ tán. Đến ngày 17/5, vào lúc 4:17 giờ sáng, đỉnh ở Halemaumau lại bùng nổ, bắn một cột tro cao hẳn 9,1km lên trời. Phải sang tận đầu tháng 8, chuỗi phun trào kinh hoàng này mới tạm lắng xuống, tới ngày 4/9 thì dừng hẳn. Đợt phun trào này đã thiêu rụi gần 700 nóc nhà khiến chính phủ Mỹ phải phân bổ 12 triệu USD để giúp giải quyết những khó khăn cho người dân bị ảnh hưởng 

8 tháng 12 2023

Nội sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân từ bên trong vỏ Trái Đất.

- Ngoại sinh là quá trình xảy ra do các tác nhân bên ngoài vỏ Trái Đất.

- Quá trình nội sinh và ngoại sinh có tác động đồng thời đến hiện tượng tạo núi.

+ Quá trình nội sinh làm gia tăng tính gồ ghề của bề mặt đất.

+ Quá trình ngoại sinh có xu hướng phá hủy, san bằng các chỗ ghồ ghề, bồi lấp, làm đầy chỗ lõm.

ok nha bn

 

15 tháng 12 2016

Câu 1:

Trái đất có 2 vận động:

* Vận động tự quay quanh trục:
+ Đặc điểm:
~ quay từ tây -> đông ( ngược chiều kim đồng hồ )
~ thời gian tự quay quanh trục là 23h 56’04”.
~ vận tốc quay lớn nhất ở xích đạo và giảm dần về 2cực.
+ Hệ quả:
~ sự luân phiên ngày đêm do trái đất hình khối cầu và luôn được Mặt Trời chiếu sáng 1 nửa, sinh ra ngày đêm.
~ do Trái đất tự quay quanh trục nên mọi nơi trên bề mặt Trái đất đều được mặt trời chiếu sáng rồi chìm vào bóng tối -> sự luân phiên ngày đêm.
~ giờ trên trái đất và đường chuyển ngày quốc tế do trái đất hình khối
cầu, tự quay quanh trục nên các địa điểm thuộc kinh tuyến khác nhau có giờ khác nhau ( giờ địa phương )
~ giờ quốc tế: người ta chia Trái đất làm 24 múi giờ mỗi mũi giờ rộng 15* kinh tuyến. Giờ ở múi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế.
~ sự lệch hướng chuyển động của các vật thể:
lực làm lệch hướng là lực Côriôlic.
- Biểu hiện: Bắc bán cầu lệch về phía phải.
Nam bán cầu lệch về phía trái.
- Nguyên nhân: do vận động tự quay của trái đất từ tây -> đông với vận tốc khác nhau ở các vĩ độ.
- Lực Côriôlic tác động đến sự chuyển động các khối khí, dòng biển, dòng sông, đường đạn bay trên bề mặt Trái đất.

*Vận động quay quanh mặt trời của trái đất:
+ Đặc điểm:
~ Trái đất quay quanh mặt trời theo quỹ đạo hình Elip.
~ Trong khi chuyển động trục trái đất luôn nghiêng 1 góc 66o33’ so với mặt phẳng quỹ đạo .
~ Quay theo hướng từ tây -> đông.
~ Thời gian Trái đất chuyển động quay quanh mặt trời: 365 ngày và 6giờ 56 phút 48 giây.
giờ.
~ Trái đất đến gần mặt trời nhất vào ngày 3/1 (điểm cận nhật) với khoảng cách
147 Km (vận tốc 30,3 km/s), xa mặt trời nhất vào ngày 5/7 (điểm viễn nhật) với khoảng
cách 152 km (vận tốc 29,3 km/s).
~ Tốc độ chuyển động trung bình là 29,8km/s.
+ Hệ quả:
~ Chuyển động biểu kiếnm hằng năm của mặt trời: là chuyển động nhìn thấy bằng mắt
nhưng không có thật.
Nguyên nhân : do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng khi chuyển động quanh
mặt trời.
~ Hiện tượng mùa: là khoảng thời gian trong năm có những đặc điểm riêng về thời tiết
Và khí hậu. có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông.mùa 2 bán cầu trái ngược nhau.
Nguyên nhân: do trục trái đất nghiêng và không đổi hướng nên bán cầu Bắc và bán cầu Nam lần lượt ngả về phía mặt trời khi chuyển động trên quỹ đạo.
* Hiên tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo mùa:
+ Từ ngày 21/3 ->23/9 : Bắc bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở Bắc bán cầu ngày dài hơn đêm, nam bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Từ ngày 23/9 ->21/3 : Nam bán cầu ngả về phía mặt trời: mùa xuân hạ ở nam bán cầu ngày dài hơn đêm, bắc bán cầu mùa thu đông đêm dài hơn ngày.
+ Riêng 2 ngày 21/3 và 23/9: thì mặt trời vuông góc với xích đạo ngày dài hơn đêm.
+ Ở xích đạo quanh năm ngày đêm dài bằng nhau, càng xa xích đạo độ dài ngày đêm càng lệch.
+ Từ vòng cực> cực có hiện tượng ngày đêm 24h càng về gần cực số ngày đêm địa cực càng lớn.
+ Ở 2 cực số ngày đêm dài 24h kéo dài 6 tháng.

15 tháng 12 2016

Câu 3:

Người ta nói nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau vì:

- Nội lực là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất, thường làm cho bề mặt đất gồ ghề.

- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt đất, làm san bằng, hạ thấp địa hình.

 Câu 1. Trình bày chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất?Câu 2. Nguyên nhân nào làm cho mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm luân phiên nhau?Câu 3. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:Câu 4. Trình bày vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời?Câu 5. Trái Đất có dạng hình gì?Câu 6. Trái Đất có bán kính của là bao nhiêu km?Câu 7. Khi khu vực giờ gốc (GMT) là 0 giờ thì ở nước ta là mấy...
Đọc tiếp

 

Câu 1. Trình bày chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất?

Câu 2. Nguyên nhân nào làm cho mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm luân phiên nhau?

Câu 3. Hệ quả chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:

Câu 4. Trình bày vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời?

Câu 5. Trái Đất có dạng hình gì?

Câu 6. Trái Đất có bán kính của là bao nhiêu km?

Câu 7. Khi khu vực giờ gốc (GMT) là 0 giờ thì ở nước ta là mấy giờ?

Câu 8. Khi chuyển động theo chiều kinh tuyến, hướng của các vật sẽ ra sao?

Câu 9. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào?

Câu 10. Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời 1 vòng trên quỹ đạo là bao lâu?

Câu 11. Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp?

Câu 12. Lớp vỏ Trái Đất có độ dày bao nhiêu km ?

Giúp em với ạ .

2
31 tháng 12 2021

THAM KHẢO 

1.

* Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất

– Trái Đất tự quay quanh một trục (tưởng tượng) nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời một góc 66°33.

– Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông.

– Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là một ngày đêm (24 giờ).

* Hệ quả

– Sự luân phiên ngày đêm.

– Giờ trên Trái Đất và đường đổi ngày quốc tế.

– Sự lệch hướng chuyển động của các vật thể.

2.Trái Đất có dạng hình cầu, do đó Mặt Trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng một nửa. Nửa được chiếu sáng là ngày, nửa nằm trong bóng tối là đêm. - Mặt khác, Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm

3.

* Hệ quả

– Sự luân phiên ngày đêm.

– Giờ trên Trái Đất và đường đổi ngày quốc tế.

– Sự lệch hướng chuyển động của các vật th

4. Đứng thứ 3

5.HÌNH CẦU

6.6.371 KM

7. 4 GIỜ CHIỀU 

8.Các vật thể chuyển động theo chiều kinh tuyến sẽ bị lệch về phía bên phải ở bán cầu Bắc, lệch về phía bên trái ở bán cầu Nam so với hướng ban ĐẦU

9.TỪ TÂY SANG ĐÔNG 

10. 365 NGÀY 6 GIỜ

 

31 tháng 12 2021

CÁI này đa số đều có tr sgk mà sao cậu ko tìm hiểu đi ;-;