K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2017

Xuất dương lưu biệt không những là một bài thơ hay, mà còn là một mốc quan trọng đánh dấu cuộc đời hoạt động cứu nước sôi nổi cùng thơ văn cổ động
lòng yêu nước và đấu tranh cách mạng đầy nhiệt huyết của nhà chí sĩ Phan Bội Châu. Bài thơ được ứng khẩu trong hoàn cảnh tác giả tạm biệt bạn bè đồng chí để lên đường. Xuất dương lưu biệt là bài ca hào sảng và hùng tráng về chí nam nhi của nhân vật trữ tình mang vẻ đẹp lãng mạn và hào hùng.

Bài thơ Xuất dương lưu biệt là giờ phút con hổ được về rừng, con cá kình được ra biển khơi, con đại bàng được tung cánh, dù phía trước còn biết bao khó khăn và nguy hiểm, nhưng chúng có cái hanh phúc được vẫy vùng. Sau một thời gian tham gia các phong trào yêu nước nhưng không đem lại hiệu quả, Phai Bội Châu đã trăn trở suy tư để tìm ra một con đường cứu nước mới để đưa nước Việt Nam hùng mạnh như các nước ở Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản). Đến năm 1905 ông giã biệt bạn bè để sang Nhật cầu giúp đỡ. Xuất dương lưu biệt là những lời lẽ tỏ rõ quyết tâm của ông trước khi lên đường:

Làm trai há phải lạ trên đời.

Há đế càn không tự chuyển dời.

Câu thơ thể hiện rõ quan niệm về chí nam nhi của Phan Bội Châu, làm trai trước hết phải được sự nghiệp anh hùng. Chúng ta bắt gặp ý thơ này trong bài Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão:

Nam nhi vị liễu công danh trái

Tu thỉnh nhân gian thuyết Vũ hầu

Hay trong thơ của Nguyễn Công Trứ.

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn biển.

Quan niệm của cụ Phan giống với các nhà nho thuở xưa, đã là con người sống trong trời đất này, phải làm được một điều gì đấy, đã sinh ra làm kẻ nam nhi cũng phải mong có điều lạ. Nhưng tới câu thơ thứ hai, ý thơ cửa Phan Bội Châu đã bắt đầu khác: Lẽ nào dể trời đất chuyền vần lấy sao. Nghĩa là Phan Bội Châu đã thoát ra khỏi tư tưởng thiên mệnh của người xưa. Xưa kia người anh hùng tiết tháo Đặng Dung chua chát nhận ra thời vận (tức ý trời) là nhân tố quyết định nên sự thành bại. chứ không phải do tài năng của bản thân:

Thời lai đồ điếu thành công dị.

Vận khứ anh hùng ẩm hận đa.

(Gặp thời thì anh hùng thật, người câu cá cũng dễ dàng làm nên công trạng / vận đã hết thì anh hùng cũng chỉ nuốt hận mà thôi).

Với Phan Sào Nam thì ngược lại, ông đặt con người ngang tầm với càn khôn (đất trời). Càn khôn xoay vần cuộc đời thi cớ gì con người không xoay vần được càn không. Người xưa nói: Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên (Mưu việc do con người, nhưng thành công là bởi ý trời). Phan Bội Châu không đề cập chuyện thành bại ở đây nhưng ý chí dám xoay lại càn khôn thì không chỉ là ngang tàng, bướng bỉnh mà có phần tự tin, lạc quan. Thoát khỏi tư tưởng thiên mệnh là bước đột khởi để người chí sĩ cách mạng thực hiện chí nam nhi của mình. Sau khi so mình với càn khôn, tác giả lại so mình với đồng loại:

Uu bách niên trung tri hữu ngã

Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy (Trong khoảng trăm năm cần có tớ Sau này muôn thuở há không ai?).

Hào kiệt xưa kém thua càn khôn nhưng với đồng loại thì tự cho mình là xuảt chúng, không bao giờ chịu ở trong đám đông tầm thường. Với Phan Bội Châu thì khác nhiều, ông vừa đánh giá cao cá nhân anh hùng, nhưng cũng không cho cá nhân ấy là duy nhất. Câu thơ thứ ba của bài rất gần với ý thơ của Nguyền Công Trứ.

Đã mang tiếng ở trong trời đất

Phải cỏ danh gì với núi sông.

Nhưng ở câu thơ thứ tư thì lại rất khác. Tác giả đặt vai trò của cá nhân mình bình đẳng với các cá nhân khác, tuy rằng đó mới chỉ là một câu nghi vấn: Sau này muôn thuở, há không ai? Nhưng đã chứng tỏ Phan Bội Cháu không coi mình Là duy nhất.

Bản thân là một nhà nho, nhưng không vì thế mà Phan Bội Châu giữ lấy sự cố hữu của nhà nho, trái lại ông là con người của thực tiễn, hăm hớ với trào lưu đổi mới. Đầu tiên đó là sự dổi mới của tư tưởng nhận thức.

Non sông đã chết sống thêm nhục Hiền thánh còn đâu học cũng hoài.

Nhà thơ đã đặt số phận của đất nước bên cạnh số phận cùa mỗi người, điều này không phải đến Phan Bội Châu mới có. Nhưng có lẽ ít ai nói được điều đó da diết thống thiết như cụ Phan. Nước đã mất đồng nghĩa với anh hùng chịu nhục. Nhục thì phải đứng lên rửa nhục, làm được điều đó thì xứng đáng là anh hùng. Việc học cũng phải quan niệm lại. Nếu như ở Nguyên Khuyến hay Tú Xương:

Sách vở ích gì cho buổi ấy

Hay:

Ông nghè ông cống cũng nằm co.

Chỉ là niềm cảm khái cho đạo thánh hiền đến buổi lụi tàn, thì ở Phan Bội Châu là sự phê phán đến gay gắt. Sách vở thánh hiền vô dụng mà còn ngồi tong thì chỉ là hoài, là nghi mà thôi.

Sau đổi mới về tư tưởng, nhận thức là sự đổi mới về hành động:

Muốn vượt biển đông theo cách gió Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.

(Nguyện trục trường phong đông hải khứ Thiên trùng bạch lãng nhất tề phỉ).

Sóng gió ở đây không phải là sóng gió bình thường, mà là gió dài (trường phong), sóng bạc (bạch lãng) tức sóng to gió lớn (phong ba bão táp). Người hào kiệt không những không sợ sóng gió mà còn coi sóng gió là bạn đường (những khó khăn nguy hiểm trên dường hoạt động) là đối tượng để mình dua sức, đua tài

Hai câu thơ cuối thế hiện ý chí mạnh mẽ của Phan Bội Châu, mong muốn được ra đi bất chấp mọi khó khăn gian khổ. Câu thơ gợi một cảm giác bừng bừng tráng khí chứ không mang một chút lo âu, cũng chẳng hề nghĩ đến quan san muôn dặm hay lữ thứ tha hương. Nhiệt huyết cứu nước cứu nòi đã lấn át đi tất cả. Câu thơ vượt Biển Đông cũng ngầm ý là sang Nhật Bản, đất nước nhờ biết duy tân mà trở nên hùng cường, đánh thắng cả nước Nga hùng mạnh, là tấm gương sáng cho các dân tộc noi theo.

Vẻ đẹp lãng mạn và hào hùng của nhân vật trữ tình trong tác phẩm đã được thế hiện rõ nét trong chí làm trai của tác giả. Nó thể hiện khát vọng độc lập tự do cùa các bậc chí sĩ yêu nước thuở xưa.

Trong bối cảnh đất nước Vua là tượng gỗ, dân là thân trâu (á - tế - á — ca), sự xuất hiện của Phan Bội Châu với sứ mệnh hai vai gánh vác cả sơn hà đã thổi vào lịch sử văn học một luồn sinh khí hào hùng chưa từng có. Qua vẻ đẹp lãng mạn mà hào hùng của nhân vật trữ tình, Phan Bội Châu muôn hát vang chí nam nhi, trở thành gạch nối giữa lí tưởng cao đẹp của nhà nho chân chính với lí tưởng cách mạng xã hội chủ nghĩa của người cộng sản, mà tiêu biểu là Nguvền Ái Quốc - Hồ Chí Minh.

24 tháng 10 2017

Xuất dương lưu biệt không những là một bài thơ hay, mà còn là một mốc quan trọng đánh dấu cuộc đời hoạt động cứu nước sôi nổi cùng thơ văn cổ động
lòng yêu nước và đấu tranh cách mạng đầy nhiệt huyết của nhà chí sĩ Phan Bội Châu. Bài thơ được ứng khẩu trong hoàn cảnh tác giả tạm biệt bạn bè đồng chí để lên đường. Xuất dương lưu biệt là bài ca hào sảng và hùng tráng về chí nam nhi của nhân vật trữ tình mang vẻ đẹp lãng mạn và hào hùng.

Bài thơ Xuất dương lưu biệt là giờ phút con hổ được về rừng, con cá kình được ra biển khơi, con đại bàng được tung cánh, dù phía trước còn biết bao khó khăn và nguy hiểm, nhưng chúng có cái hanh phúc được vẫy vùng. Sau một thời gian tham gia các phong trào yêu nước nhưng không đem lại hiệu quả, Phai Bội Châu đã trăn trở suy tư để tìm ra một con đường cứu nước mới để đưa nước Việt Nam hùng mạnh như các nước ở Đông Á (Trung Quốc, Nhật Bản). Đến năm 1905 ông giã biệt bạn bè để sang Nhật cầu giúp đỡ. Xuất dương lưu biệt là những lời lẽ tỏ rõ quyết tâm của ông trước khi lên đường:

Làm trai há phải lạ trên đời.

Há đế càn không tự chuyển dời.

Câu thơ thể hiện rõ quan niệm về chí nam nhi của Phan Bội Châu, làm trai trước hết phải được sự nghiệp anh hùng. Chúng ta bắt gặp ý thơ này trong bài Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão:

Nam nhi vị liễu công danh trái

Tu thỉnh nhân gian thuyết Vũ hầu

Hay trong thơ của Nguyễn Công Trứ.

Chí làm trai nam bắc đông tây

Cho phỉ sức vẫy vùng trong bốn biển.

Quan niệm của cụ Phan giống với các nhà nho thuở xưa, đã là con người sống trong trời đất này, phải làm được một điều gì đấy, đã sinh ra làm kẻ nam nhi cũng phải mong có điều lạ. Nhưng tới câu thơ thứ hai, ý thơ cửa Phan Bội Châu đã bắt đầu khác: Lẽ nào dể trời đất chuyền vần lấy sao. Nghĩa là Phan Bội Châu đã thoát ra khỏi tư tưởng thiên mệnh của người xưa. Xưa kia người anh hùng tiết tháo Đặng Dung chua chát nhận ra thời vận (tức ý trời) là nhân tố quyết định nên sự thành bại. chứ không phải do tài năng của bản thân:

Thời lai đồ điếu thành công dị.

Vận khứ anh hùng ẩm hận đa.

(Gặp thời thì anh hùng thật, người câu cá cũng dễ dàng làm nên công trạng / vận đã hết thì anh hùng cũng chỉ nuốt hận mà thôi).

Với Phan Sào Nam thì ngược lại, ông đặt con người ngang tầm với càn khôn (đất trời). Càn khôn xoay vần cuộc đời thi cớ gì con người không xoay vần được càn không. Người xưa nói: Mưu sự tại nhân, thành sự tại thiên (Mưu việc do con người, nhưng thành công là bởi ý trời). Phan Bội Châu không đề cập chuyện thành bại ở đây nhưng ý chí dám xoay lại càn khôn thì không chỉ là ngang tàng, bướng bỉnh mà có phần tự tin, lạc quan. Thoát khỏi tư tưởng thiên mệnh là bước đột khởi để người chí sĩ cách mạng thực hiện chí nam nhi của mình. Sau khi so mình với càn khôn, tác giả lại so mình với đồng loại:

Uu bách niên trung tri hữu ngã

Khởi thiên tải hậu cánh vô thùy (Trong khoảng trăm năm cần có tớ Sau này muôn thuở há không ai?).

Hào kiệt xưa kém thua càn khôn nhưng với đồng loại thì tự cho mình là xuảt chúng, không bao giờ chịu ở trong đám đông tầm thường. Với Phan Bội Châu thì khác nhiều, ông vừa đánh giá cao cá nhân anh hùng, nhưng cũng không cho cá nhân ấy là duy nhất. Câu thơ thứ ba của bài rất gần với ý thơ của Nguyền Công Trứ.

Đã mang tiếng ở trong trời đất

Phải cỏ danh gì với núi sông.

Nhưng ở câu thơ thứ tư thì lại rất khác. Tác giả đặt vai trò của cá nhân mình bình đẳng với các cá nhân khác, tuy rằng đó mới chỉ là một câu nghi vấn: Sau này muôn thuở, há không ai? Nhưng đã chứng tỏ Phan Bội Cháu không coi mình Là duy nhất.

Bản thân là một nhà nho, nhưng không vì thế mà Phan Bội Châu giữ lấy sự cố hữu của nhà nho, trái lại ông là con người của thực tiễn, hăm hớ với trào lưu đổi mới. Đầu tiên đó là sự dổi mới của tư tưởng nhận thức.

Non sông đã chết sống thêm nhục Hiền thánh còn đâu học cũng hoài.

Nhà thơ đã đặt số phận của đất nước bên cạnh số phận cùa mỗi người, điều này không phải đến Phan Bội Châu mới có. Nhưng có lẽ ít ai nói được điều đó da diết thống thiết như cụ Phan. Nước đã mất đồng nghĩa với anh hùng chịu nhục. Nhục thì phải đứng lên rửa nhục, làm được điều đó thì xứng đáng là anh hùng. Việc học cũng phải quan niệm lại. Nếu như ở Nguyên Khuyến hay Tú Xương:

Sách vở ích gì cho buổi ấy

Hay:

Ông nghè ông cống cũng nằm co.

Chỉ là niềm cảm khái cho đạo thánh hiền đến buổi lụi tàn, thì ở Phan Bội Châu là sự phê phán đến gay gắt. Sách vở thánh hiền vô dụng mà còn ngồi tong thì chỉ là hoài, là nghi mà thôi.

Sau đổi mới về tư tưởng, nhận thức là sự đổi mới về hành động:

Muốn vượt biển đông theo cách gió Muôn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.

(Nguyện trục trường phong đông hải khứ Thiên trùng bạch lãng nhất tề phỉ).

Sóng gió ở đây không phải là sóng gió bình thường, mà là gió dài (trường phong), sóng bạc (bạch lãng) tức sóng to gió lớn (phong ba bão táp). Người hào kiệt không những không sợ sóng gió mà còn coi sóng gió là bạn đường (những khó khăn nguy hiểm trên dường hoạt động) là đối tượng để mình dua sức, đua tài

Hai câu thơ cuối thế hiện ý chí mạnh mẽ của Phan Bội Châu, mong muốn được ra đi bất chấp mọi khó khăn gian khổ. Câu thơ gợi một cảm giác bừng bừng tráng khí chứ không mang một chút lo âu, cũng chẳng hề nghĩ đến quan san muôn dặm hay lữ thứ tha hương. Nhiệt huyết cứu nước cứu nòi đã lấn át đi tất cả. Câu thơ vượt Biển Đông cũng ngầm ý là sang Nhật Bản, đất nước nhờ biết duy tân mà trở nên hùng cường, đánh thắng cả nước Nga hùng mạnh, là tấm gương sáng cho các dân tộc noi theo.

Vẻ đẹp lãng mạn và hào hùng của nhân vật trữ tình trong tác phẩm đã được thế hiện rõ nét trong chí làm trai của tác giả. Nó thể hiện khát vọng độc lập tự do cùa các bậc chí sĩ yêu nước thuở xưa.

Trong bối cảnh đất nước Vua là tượng gỗ, dân là thân trâu (á - tế - á — ca), sự xuất hiện của Phan Bội Châu với sứ mệnh hai vai gánh vác cả sơn hà đã thổi vào lịch sử văn học một luồn sinh khí hào hùng chưa từng có. Qua vẻ đẹp lãng mạn mà hào hùng của nhân vật trữ tình, Phan Bội Châu muôn hát vang chí nam nhi, trở thành gạch nối giữa lí tưởng cao đẹp của nhà nho chân chính với lí tưởng cách mạng xã hội chủ nghĩa của người cộng sản, mà tiêu biểu là Nguvền Ái Quốc - Hồ Chí Minh.



tham khảo:

Vẻ đẹp của khu vườn thôn Vĩ buổi bình minh là :

Vẻ đẹp lộng lẫy, tráng lệ Vẻ đẹp huyền ảo, nên thơ Vẻ đẹp tinh khôi, thanh khiết Vẻ đẹp u buồn, sâu lắng

Tích cực tham gia nha mọi người ơi!

 

6 tháng 9 2016

Thân phận lẽ mọn của người phụ nữ trong xã hội phong kiến là một đề tài khá phổ biến trong văn học dân gian và văn học viết thời hiện đại. Tình yêu và hanh phúc gia đình là một trong những mối quan tâm lớn của văn học từ xưa đến nay. Nó góp phần thế hiện rõ tinh thần nhân đạo trong văn học. Chùm thơ Tự tình là một trong những tác phẩm tiêu biểu viết về người phụ nữ trong vàn học Việt Nam - Hồ Xuân Hương.

Người phụ nữ cô đơn trong đêm khuya vắng lặng nghe tiếng trống cầm canh báo thời khắc đi qua. Canh khuya là thời gian từ nửa đêm cho đến sáng. Nàng cảm thấy tiếng trống canh báo hiệu thời gian khắc khoải mong ngóng một điều gì. Nhưng càng mong lại càng không thấy. Tiếng trống canh đang dồn dập kia chính là thông báo về thời gian tâm trạng của nàng. Nó thể hiện nỗi chờ mong khắc khoải, thảng thốt thiếu tự tin, đầy lo âu và tuyệt vọng của người đàn bà.

Hồ Xuân Hương diễn tả tâm trạng bẽ bàng của người vợ cô đơn chờ mong chồng mà chồng không đến bằng một chữ trơ - trơ trọi, trơ cái hồng nhan, cái thân phận phụ nữ với nước non, với đời, với tình yêu.

Hai câu tiếp theo, Hồ Xuân Hương diễn tả tâm trạng tuyệt vọng cùa người vợ chờ chồng.

Câu thơ ẩn chủ từ, chỉ thây hành động và trạng thái diễn ra. Chén rượu hương đưa nghĩa là uông rượu giải sầu cho quên sự đời, nhưng say rồi lại tỉnh, tức là uống rượu vẫn không quên được mối sầu!



 

Hình tượng bóng tối xuất hiện ở đầu tác phẩm là bóng tối đã tắt hẳn nó khiến người đọc không thể ngừng tò mò điều gì sẽ xảy với số phận của những con người trong bóng tối. 

Bóng tối ở cuối tác phẩm là bóng tối của sự tuyệt vọng gần như không còn lối thoát nào cho cuộc đời đau khổ của họ

Chẳng có ai từ khi sinh ra đã có tài sản, đồ đạc gì trong tay. Vậy nên bất cứ ai khi mới chào đời đều là những người sống tối giản. Cứ mỗi lần bạn sở hữu trong tay những đồ dùng hơn mức cần thiết là một lần bạn lấy mất tự do của chính mình. Giá trị bản thân chúng ta không đo bằng những đồ dùng mà chúng ta sở hữu. Những đồ dùng này chỉ cho chúng ta một chút cảm giác...
Đọc tiếp

Chẳng có ai từ khi sinh ra đã có tài sản, đồ đạc gì trong tay. Vậy nên bất cứ ai khi mới chào đời đều là những người sống tối giản. Cứ mỗi lần bạn sở hữu trong tay những đồ dùng hơn mức cần thiết là một lần bạn lấy mất tự do của chính mình. Giá trị bản thân chúng ta không đo bằng những đồ dùng mà chúng ta sở hữu. Những đồ dùng này chỉ cho chúng ta một chút cảm giác hạnh phúc nhất thời mà thôi. Mang theo những đồ dùng hơn mức cần thiết sẽ lấy hết thời gian, năng lượng của bạn. Khi nhận ra được điều đó, tức là bạn đã bắt đầu trở thành một người sống tối giản. (Nguồn: Internet) Câu 1. Chỉ ra tác hại của việc Mang theo những đồ dùng hơn mức cần thiết được nêu trong đoạn trích. Câu 2. Theo tác giả, tại sao bất cứ ai khi mới chào đời đều là những người sống tối giản? Câu 3. Anh chị hiểu như thế nào về ý kiến Giá trị bản thân chúng ta không đo bằng những đồ dùng mà chúng ta sở hữu? Câu 4. Bài học ý nghĩa nhất anh/chị nhận được từ đoạn trích?

0
Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh Trên con đường viền trắng mép đồi xanh Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon Vài cụ già chống gậy bước Lom khom Cô yếm Thắm che môi cười lặng lẽ Thành em bé nép đầu bên yếm mẹ Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu Con bò vàng và ngộ nghĩnh...
Đọc tiếp
Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh Trên con đường viền trắng mép đồi xanh Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon Vài cụ già chống gậy bước Lom khom Cô yếm Thắm che môi cười lặng lẽ Thành em bé nép đầu bên yếm mẹ Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu Con bò vàng và ngộ nghĩnh đuổi theo sau Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh (Trích Chợ Tết - Đoàn Văn Cừ ) Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1 đoạn thơ trên sử dụng phương thức biểu đạt chính nào Câu 2 tìm những từ ngữ hình ảnh miêu tả chợ Tết trong 11 câu thơ đầu Câu 3 đoạn thơ có cấu trúc độc đáo đang xen giữa cảnh thiên nhiên và con người hãy nêu tác dụng của cấu trúc đó Câu 4 từ đoạn thơ trên em hãy nêu cảm xúc, suy nghĩ của bản thân về Tết cổ truyền của dân tộc
0