K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

~ Chap 1 ~

Tôi còn nhớ rõ cái ngày tôi gặp anh ta là ngày đầu tiên tôi đến trường cấp II có tiếng tại thành phố mà tôi mới chuyển đến. Lòng tôi nôn nao về một buổi tựu trường đầy ý nghĩa khi sang học một cấp bậc lớn hơn, tại trường mới, thầy cô mới, bạn bè cũng mới nữa. Sau khi tôi bước xuống xe ô tô, ba nhanh chóng lao xe đi trong sự vội vàng vì nghe thấy tiếng réo gọi của những bản hợp đồng tại công ty. Chỉ có mẹ và tôi cùng rảo bước trên con đường đầy những bông hoa hồng vàng được trồng quanh lối vào trường. Được một lúc, mẹ bỗng dừng lại khi nghe thấy tiếng chuông điện thoại reo lên. Hình như là cô Hoa, chẳng biết hai người nói chuyện gì mà sau khi nghe điện thoại xong, một chiếc xe ô tô sang trọng đến đón mẹ và nhanh chóng lao đi như vũ bão. Mẹ chỉ kịp dặn tôi vào nhận lớp, tan trường sẽ có bác quản gia đến đón. Đã bao nhiêu năm nay, những dịp mà tôi thấy rất ý nghĩa, trọng đại trong cuộc đời thì bố mẹ lại bận bịu, bù đầu rối tóc đến khuya. Hiếm khi cả nhà ngồi vào cùng ăn một bữa sáng hay cho tôi được một lời chúc sinh nhật. Tôi cứ nghĩ ngày hôm nay sẽ khác nhưng không phải thế. Nhìn các bạn được bố mẹ dưa đi tựu trường, nhận lớp mới , tiếng nói cười vui vẻ của các bạn cùng phụ huynh mà tôi chẳng buồn nghĩ đến ngày hôm nay sẽ ra sao.

Các bạn nhớ ủng hộ mình nhé, nếu hay mình sẽ viết tiếp phần còn lại, hứa hẹn chap 2 sẽ dài hơn. Cảm ơn!

1
23 tháng 8 2020

hay nha bạn - nhưng đây là truyện bn tự vt ak ???

23 tháng 8 2020

hay mà , mong ra chap 2 hihi hihi

10 tháng 11 2016

olm h toàn thành phần bẩn bựa xin like nên t cx di cư :D

10 tháng 11 2016

olm bây giờ chán như giángianroi

22 tháng 12 2019

Đáp án D

6 tháng 4 2019

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Tăng nồng độ chất tham gia phản ứng (khí oxi) làm tăng tốc độ phản ứng.

17 tháng 4 2018

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là : Giảm nồng độ chất tham gia phản ứng (khí oxi) làm giảm tốc độ phản ứng.

8 tháng 12 2019

Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng trong mỗi trường hợp đã cho là :  V 2 O 5  là chất xúc tác, làm tăng tốc độ phản ứng.

5 tháng 9 2016

giả sư bây giờ có một bài toán cụ thể là :  Tổng số hạt cơ bản trong phân tử X có công thức là M2O là 140, trong phân tử X thì tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44. Vậy X là: 

phân tích bài toán này :

thứ nhất trong một nguyên tử , số hạt mang điện là hạt p và e , nhưng vì hạt e = p nên ta sẽ quy về là 2p .

đối với dạng đề bài này : công thức là M2O điều này có nghĩa là có 2 nguyên tử M và 1 nguyên tử O . 

trong ''1" nguyên tử M , số hạt mang điện là 2p , tổng số hạt trong ''1'' nguyên tử M sẽ là 2p + n . Như vậy có nghĩa đối với M2O thì có 2 nguyên tử M nên tổng số hạt trong M ta cần phải nhân thêm 2 , có nghĩa là : 2*( 2p + n ) và sô hạt mang điện sẽ là 2*2p và số hạt k mang điện sẽ là 2*n

Trong nguyên tử O , ta đã biết O có n = 8 và p= 8 , nên tổng số hạt là 8*2 + 8 , số hạt mang điện là 8*8 và số hạt k mang điện tức là n = 8 .

vậy ta có hệ \(\begin{cases}2\cdot2p+2n+2\cdot8+8=140\\2\cdot2p+2\cdot8-2\cdot n-8=44\end{cases}\)giải ra ta được p=19, n=20 , vậy M là K , công thức cần tìm là K2O

5 tháng 9 2016

em cám ơn câu trả lời của thầy nhiều lắm ạ!!!!!!!!!!!<3yeu

13 tháng 10 2016

 Trong phản ứng hóa học , phản ứng nào có sự chuyển dịch electron điều liên quan đến "điện hóa". Khi này phản ứng nào có chênh lệch thế điện hóa (ΔE)càng lớn càng dễ dàng phán ứng, tức ưu tiên xảy ra trước. 
Vậy thì trong hệ có bao nhiêu cặp có thể sinh ra chênh lệch thế điện hóa cứ liệt kê ra. Ở mỗi cặp phải có một tác nhân cho electron và một tác nhân nhận electron thì mới tạo thành một phản ứng điện hóa. Trường hợp này có 3 cặp : 

Cặp 1 : Fe3+ + 1 e --> Fe2+ Eo = 0.771 
...........Zn - 2e --> Zn2+ Eo = -0.763 
=> ΔE = 0.771 - (-0.763) = 1.534 

Cặp 2 : Fe2+ + 2 e --> Fe Eo = -0.44 
............Zn - 2e ---> Zn2+ Eo = -0.763 
=> ΔE = -0.44 - (-0.763) = 0.296 

Cặp 3 : 2H+ + 2 e ---> H2 Eo = 0 
............ Zn - 2 e --> Zn2+ Eo = -0.763 
=> ΔE = 0 - (-0.763) = 0.763 

Xếp từ lớn tới bé : Cặp 1 > Cặp 3 > Cặp 2 

Vậy cặp 1 xảy ra trước nhất, khi không còn tác nhân đảm bảo cho cặp 1 , đến cặp 3, tương tự cho đến cặp 2 . Nghĩa là Zn phản ứng với Fe3+ để tạo thành Fe2+, sau đó hết Fe3+ mà vẫn còn kẻm thì Zn tác dụng với H+ tạo thành H2 , khi hết H+ mà vẫn còn Zn, Zn tác dụng với Fe2+ tạo thành Fe. Bạn đã nghĩ đúng. 

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ 
Bài giải trên chỉ đúng trong trường hợp tất cả các tác nhân điều có nồng độ 1 mol/l 

Nếu nồng độ các tác nhân khác nhau , lúc này phải tích chênh lệch thế điện hóa cân bằng, ký hiệu Ecb. Với Ecb được tính bằng công thức : 

Ecb = Eo + 0.059/n . log ([Ox]/[Kh]) 

trong đó n là cái số trong phương trình này: Kh - n e --> Ox 
[Ox] - nồng độ tác nhân Oxi hóa 
[Kh] - nồng độ tác nhân khử 

Theo công thức trên khi [Ox] = [Kh] = 1 mol/l thì log([Ox]/[Kh]) = log(1) = 0 vậy Ecb = Eo 

19 tháng 3 2022

Gọi số mol Cl2 là a (mol)

PTHH: 2KBr + Cl2 --> 2KCl + Br2

              2a<----a------->2a

=> mrắn sau pư = 2,5 - 119.2a + 74,5.2a = 1,61 

=> a = 0,01 (mol)

\(C\%_{Cl_2}=\dfrac{0,01.71}{25}.100\%=2,84\%\)

Rắn thu được gồm \(\left\{{}\begin{matrix}KBr\\KCl\end{matrix}\right.\)

mKBr = 2,5 - 0,02.119 = 0,12 (g)

mKCl = 0,02.74,5 = 1,49 (g)

19 tháng 3 2022

Thank you so much