K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2018

Chọn đáp án C

Có 2 chất thỏa mãn hai điều kiện là p-HO-CH2-C6H4-OH và m-HO-CH2-C6H4-COOH

17 tháng 10 2019

Đáp án A

24 tháng 7 2019

Chọn đáp án A.

 Theo giả thiết : X phản ứng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1, chứng tỏ X có 1 nhóm –OH phenol (nhóm –OH gắn vào vòng benzen); X phản ứng với dung dịch B r 2  tạo ra dẫn xuất tribrom, chứng tỏ các vị trí 2, 4, 6 trên vòng benzen (so với vị trí số 1 có nhóm –OH) phải còn nguyên tử H. Vậy X có 2  đồng phân là:

13 tháng 10 2019

Chọn A.

Khi cho X: C3H6(OH)2 tác dụng với Na thì:

Khi đốt cháy Z có:

Lập tỉ lệ nC : nH : nO = 0,055 : 0,06 : 0,025 = 11 : 12 : 5 Þ Z là C11H12O5 (nNaOH : nZ = 2 : 1)

Ứng với các vị trí o, m, p có tổng cộng 9 đồng phân bao gồm các đồng phân tạp chức.

26 tháng 5 2017

Chọn C

Gọi công thức của X là RCOOCH2R’ → ancol Z là R’CH2OH 

Xét T:

R’CH2OH + 1/2O2 → R’CHO + H2O

R’CH2OH + O2 → R’COOH + H2O

Trong 1/3 T có: R’CHO: x mol; R’COOH: y mol; R’CH2OH dư: z mol; H2O: x +y mol

+) Phần 1 + AgNO3/NH3 → n(Ag) = 2n(R’CHO) = 0,2 mol → x = 0,1 mol

+) Phần 2 + NaHCO3 → n(CO2) = n(R’COOH) = 0,1 mol → y =0,1 mol

+) Phần 3 + Na → n(H2) = ½ n(R’COOH) + ½ n(R’CH2OH) + ½ n(H2O) → z = 0,1 mol

Mặt khác: 25,8 gam chất rắn = m(R’COONa) + m(R’CH2OH) + m(NaOH)

→ 25,8 = 0,1*(R’+44+23) + 0,1*(R’+14+16+23) + 0,2*40 → R’ = 29 (C2H5)

Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không có nhóm –CH2–). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol, trong điều kiện xúc tác và nhiệt độ thích hợp):     (1) X → Y + H2O                                      (2) X + 2NaOH → 2Z + H2O    (3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O                  (4) 2Z + H2SO4 →...
Đọc tiếp

Hợp chất X có công thức C6H10O5 (trong phân tử không có nhóm –CH2–). Khi cho X tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol X đã phản ứng. Từ X thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol, trong điều kiện xúc tác và nhiệt độ thích hợp):

    (1) X → Y + H2O                                      (2) X + 2NaOH → 2Z + H2O

    (3) Y + 2NaOH → Z + T + H2O                  (4) 2Z + H2SO4 → 2P + Na2SO4

    (5) T + NaOH → C a O ,   t o  Na2CO3  + Q

Biết X, Y, Z, T, P, Q đều là các hợp chất hữu cơ mạch hở. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. P có 6 nguyên tử H trong phân tử

B. Y có 2 nhóm CH3 trong phân tử.

C. Q là hợp chất hữu cơ no

D. Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thu được Z.

1
28 tháng 11 2017

Chọn A.

Công thức cấu tạo của X là HO-C2H4-COO-C2H4-COOH

(1) HO-C2H4-COO-C2H4-COOH → CH2=CH-COO-CH(CH3)-COOH (Y) + H2O                                           

(2) HO-C2H4-COO-C2H4-COOH + 2NaOH → 2HO-C2H4-COONa (Z) + H2O

(3) CH2=CH-COO-C2H4-COOH + 2NaOH → CH2=CH-COONa (T) + HO-C2H4-COONa (Z) + H2O                           

(4) 2HO-C2H4-COONa (Z) + H2SO4 → 2HO-C2H4-COOH (Z) + Na2SO4

(5) CH2=CH-COONa (T) + NaOH  → C a O ,   t o  Na2CO3 + CH2=CH2 (Q)

B. Sai, Y có 1 nhóm CH3 trong phân tử.

C. Sai, Q là anken (không no).                      

D. Sai, Hiđro hóa hoàn toàn T (Ni, to) thu được CH3-CH2-COONa.

13 tháng 10 2019

Chọn đáp án C.

Phân tử C3H5Br3 có 5 đồng phân:

Chất Y sinh ra từ phản ứng của X với NaOH, có khả năng phản ứng với C u ( O H ) 2 , suy ra Y là ancol đa chức, có ít nhất hai nhóm –OH liền kề nhau hoặc Y là anđehit. Vậy X có  3  đồng phân thỏa mãn tính chất là (2), (3), (5).

Sơ đồ phản ứng:

C H B r 2 − C H 2 − C H 2 B r ⏟ ( 2 )    → N a O H ,    t o C H ( O H ) 2 ⏟ − H 2 O − C H 2 − C H 2 O H    →    O H C − C H 2 − C H 2 O H C H B r 2 − C H B r − C H 3 ⏟ ( 3 )    → N a O H ,    t o    C H ( O H ) 2 ⏟ − H 2 O − C H O H − C H 3    →    O H C − C H O H − C H 3 C H 2 B r − C H B r − C H 2 B r ⏟ ( 5 )      → N a O H ,    t o    C H 2 O H − C H O H − C H 2 O H   

28 tháng 5 2019

Đáp án C