K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2017

- Đánh số thứ tự các gói hóa chất, trích mỗi gói một ít hóa chất làm mẫu thử.

- Dùng HCl đặc, nóng làm thuốc thử

         + Trường hợp tạo dd màu xanh, vậy chất đầu là CuO:

        C u O   +   2 H C l   →   C u C l 2   +   H 2 O

+ Trường hợp tạo dd có màu xanh rất nhạt (có thể không màu), vậy chất đầu là FeO:

        F e O   +   2 H C l   →   F e C l 2   +   H 2 O

    + Trường hợp tạo ra kết tủa màu trắng, thì chất ban đầu là A g 2 O

        A g 2 O   +   2 H C l   →   2 A g C l   + H 2 O

    + Trường hợp có khí màu vàng lục thoát ra, mẫu thử là M n O 2 .

        M n O 2   +   4 H C l   → t 0     M n C l 2   +   C l 2   +   2 H 2 O

⇒ Chọn B.

29 tháng 7 2018

* Trích mỗi chất ra 1 ít cho vào ống nghiệm. Sau đó, cho HCl vào từng ống nghiệm:
- CuO: xuất hiện dd có màu xanh thẫm
PTHH1: CuO + 2HCl
CuCl2 + H2O
-
MnO2: xuất hiện khí có màu vàng lục thoát ra và có mùi hắc PTHH2: MnO2 + 4HClđ \(\underrightarrow{t^o}\) MnCl2 + Cl2 +2H2O
- Ag2O: xuất hiện kết tủa có màu trắng
PTHH3: Ag2O + 2HCl
2AgCl + H2O
- Fe và FeO: xuất hiện dd lục nhạt và có sủi bọt khí không màu
PTHH4: Fe + 2HCl
FeCl2 + H2
PTHH5: FeO + 2HCl FeCl2 + H2O
- Fe304 xuất hiện dd màu vàng nâu
PTHH6: Fe3O4 + 8HCl \(\underrightarrow{t^o}\) FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

30 tháng 1 2018

dùng HCl

Trích các mẫu thử

CHo dd HCl vào các mẫu thử nhận ra:

+ Al+Fe2O3: có khí ko màu,dd hóa đỏ

+ Al2O3 : dd ko màu

+ CuO: có dd màu xanh

6 tháng 10 2023

Bài 1:

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào quỳ tím.

+ Quỳ hóa đỏ: HCl, H2SO4 (1)

+ Quỳ hóa xanh: NaOH

+ Quỳ không đổi màu: BaCl2.

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với BaCl2 vừa nhận biết được.

+ Có tủa trắng: H2SO4

PT: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_{4\downarrow}\)

+ Không hiện tượng: HCl

- Dán nhãn.

6 tháng 10 2023

Bài 2:

a, \(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

\(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

b, \(4FeS+7O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+4SO_2\)

\(2SO_2+O_2\xrightarrow[_{V_2O_5}]{^{t^o}}2SO_3\)

\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)

\(H_2SO_4+Fe\rightarrow FeSO_4+H_2\)

c, \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(H_2SO_4+CuO\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

d, \(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\)

\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)

\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)

Bạn xem lại đề phần từ H2 → H2SO4 và BaSO4 → H2SO4 của câu c, d nhé.

27 tháng 12 2018

1.

-Khí nào có mùi trứng ung là H2S

-Khí nào màu vàng lục có mùi hắc là Cl2

-Khí nào không màu , không mùi là CO2

2.

Trích mẫu thử :

Trộn các dung dịch vs nhau:

NaOH \(Ba\left(OH\right)_2\) KCl K2SO4
NaOH
\(Ba\left(OH\right)_2\) kết tủa trắng
KCl
K2SO4 Kết tủa trắng

=> +Chất xuất hiện kết tủa trắng : K2SO4 , Ba(OH)2 (1)

+Chất không có hiện tuongj gì là : NaOH, KCl(2)

-Nhỏ các dd của 2 nhóm vào các mẫu quỳ tím :

+Mẫu thử nào : ở nhóm (1) hóa đỏ là Ba(OH)2

ở nhóm (2) là NaOH

+Mẫu thử nào: ở nhóm (1) không hiện tg là K2SO4

ở nhóm (2) là KCl

3.

Trích mẫu thử :

Na2CO3 Na2SO4 H2SO4 BaCl2
Na2CO3 có ↑ ko màu ↓ trắng
Na2SO4 ↓trắng
H2SO4 có ↑ ko màu ↓trắng
BaCl2 ↓trắng ↓trắng ↓trắng

=> -Có 3 ↓ là BaCl2

- Có 1 ↑ và 1 ↓ là Na2CO3, H2SO4 (1)

- Có 1 ↓ là Na2SO4

-Nhỏ dd HCl vào các dd nhóm (1)

+dd nào có ↑ ko màu thoát ra là Na2CO3

+dd nào ko hiện tg là H2SO4

4.

Trích mẫu thử :

HCl NaCl Na2CO3 MgCl2
HCl có ↑ ko màu
NaCl
Na2CO3 có ↑ ko màu ↓ trắng
MgCl2 ↓ trắng

=> -DD có ↑ ko màu và có ↓ trắng : Na2CO3

-DD có 1 ↑ ko màu : HCl

-DD có ↓ trắng : MgCl2

-DD ko có hiện tg : NaCl

19 tháng 10 2021

- Đổ dd HCl loãng vào từng chất rắn

+) Dung dịch chuyển xanh: CuO

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

+) Dung dịch chuyển màu vàng nâu: Fe3O4

PTHH: \(Fe_3O_4+8HCl\rightarrow FeCl_2+2FeCl_3+4H_2O\)

+) Xuất hiện kết tủa: Ag2O

PTHH: \(Ag_2O+2HCl\rightarrow2AgCl+H_2O\)

+) Không hiện tượng: MnO2

+) Xuất hiện khí: Al

PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

+) Chất rắn chỉ tan: Al2O3

PTHH: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

19 tháng 10 2021

Lấy mỗi chất một ít cho vào mỗi ống nghiệm riêng biệt

Nhỏ dung dịch HCl dư vào mỗi ống nghiệm nói trên

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện dung dịch màu xanh lam thì sẽ chứa CuO

     CuO + 2HCl ➝ CuCl2 + H2O

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện dung dịch màu vàng nâu thì sẽ chứa Fe3O4

     Fe3O4 + 8HCl ➝ FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó xuất hiện kết tủa trắng thì sẽ chứa Ag2O

    Ag2O +  2HCl ➝ 2AgCl↓ + H2O

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó có khí màu vàng lục và mùi hắc thoát ra thì sẽ chứa MnO2

MnO2 + 4HCl ➝ MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O

+ Ống nghiệm có chất rắn tan và sau đó có khí không màu và không mùi thoát ra thì sẽ chứa hỗn hợp gồm Al và Al2O3

2Al + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2

Al2O3 + 6HCl ➝ 2AlCl3 + 3H2O

1 tháng 7 2018

Chọn A

Lấy mỗi chất 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng.

Cho quỳ tím vào mẫu thử từng chất và quan sát, thấy:̀

- Những dung dịch làm quỳ tím đổi màu là: NaOH và Ba(O H ) 2 , (nhóm 1).

- Những dung dịch không làm quỳ tím đổi màu là: NaCl, N a 2 S O 4 (nhóm 2).

Để nhận ra từng chất trong mỗi nhóm, ta lấy một chất ở nhóm (1), lần lượt cho vào mỗi chất ở nhóm (2), nếu có kết tủa xuất hiện thì chất lấy ở nhóm (1) là Ba(O H ) 2 và chất ở nhóm (2) là N a 2 S O 4 . Từ đó nhận ra chất còn lại ở mỗi nhóm.

Phương trình phản ứng:

B a O H 2   +   N a 2 S O 4 →   B a S O 4 ↓   +   2 N a O H

13 tháng 9 2020

a, Dùng thuốc thử là quỳ tím, ta nhận biết được:

- Ba(OH)2 làm quỳ tím hóa xanh

- HCl làm quỳ tím hóa đỏ

- Lấy từ mỗi lọ axit và bazơ đã nhận biết một ít để điều chế BaCl2

Ba(OH)2 + 2HCl -> BaCl2 + H2O

- Cho BaCl2BaCl2 lần lượt vào mẫu thử của 2 lọ còn lại, mẫu thử nào tạo kết tủa trắng (BaSO4) thì lọ ban đầu là Fe2(SO4)3

3BaCl2 + Fe2(SO4)3 -> 2FeCl3 + 3BaSO4↓

- Còn lại là dung dịch BaSO4

b, Giả sử các dung dịch đủ dùng cho quá trình phân biệt

- Lấy mỗi lọ một mẫu thử và trộn lần lượt chúng với nhau

- HCl tác dụng nhưng không có hiện tượng với các mẫu thử của các lọ còn lại, ta nhận biết được HCl

- Lập lại quá trình, ta nhận biết được NaOH vì phản ứng tạo kết tủa với các chất còn lại nhưng khi cho các chất còn lại tác dụng ngược lại với NaOH thì không có hiện tượng

3NaOH + AlCl3 -> 3NaCl + Al(OH)3↓

2NaOH + Mg(NO3)2 -> 2NaNO3 + Mg(OH)2↓

6NaOH + Fe2(SO4)3 -> 3Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓

- Dùng NaOH dư tác dụng với mẫu thử của các dung dịch còn lại một lần nữa

- Mẫu tạo kết tủa nâu đỏ Fe(OH)3 là mẫu của lọ chứa Fe2(SO4)3

- Mẫu tạo kết tủa trắng, không tan trong NaOH dư là mẫu của lọ Mg(NO3)2

- Mẫu tạo kết tủa keo trắng và tan dần trong NaOH dư là mẫu của lọ AlCl3

7 tháng 8 2019

a, * CO2 và O2

- Đưa que đóm còn than hồng vào 2 bình đựng, ta thấy:

+ Nếu que đóm bùng cháy là: O2

+ Nếu que đóm tắt là: CO2

* SO2 và O2

- Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, ta thấy:

+ Nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là: SO2.

PT: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

+ Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O2.

* BaO, SiO2 và MgO:

- Trích hoá chất làm mẫu thử và đánh STT.

- Cho từng mẫu thử vào nước, ta thấy:

+ Mẫu thử nào tan thành dung dịch màu trong suốt là BaO.

PT: BaO + H2O → Ba(OH)2

+ Mẫu thử nào không tan là: SiO2 và MgO. (1)

- Cho 2 mẫu thử nhóm (1) tác dụng lần lượt với HCl, ta thấy:

+ Mẫu thử nào tan là MgO.

PT: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

+ Mẫu thử nào không tan là SiO2.

7 tháng 8 2019

a, * Na2O, Al2O3 và MgO

- Trích hoá chất thành mẫu thử và đánh STT.

- Cho từng mẫu thử vào nước, ta thấy:

+ Mẫu thử nào tan là: Na2O.

PT: Na2O + H2O → 2NaOH

+ Mẫu thử nào không tan là: Al2O3 và MgO. (1)

- Cho dung dịch NaOH mới tạo vào nhóm (1), ta thấy:

+ Mẫu thử nào tan là: Al2O3.

PT: Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O

+ Mẫu thử không tan là: MgO.

* Fe2O3, K2O và ZnO

- Trích hoá chất làm mẫu thử và đánh STT.

- Cho từng mẫu thử vào nước, ta thấy:

+ Mẫu thử nào tan là: K2O.

PT: K2O + H2O → 2KOH

+ Mẫu thử nào không tan là: Fe2O3 và ZnO. (*)

- Cho dung dịch NaOH vào nhóm (*), ta thấy:

+ Mẫu thử nào tan là: ZnO.

PT: ZnO + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2O

+ Mẫu thử nào không tan là: Fe2O3.

6 tháng 7 2016

bài 2 :cách 1: 
Al + HCl -> H2. 
H2 khử hh. 
cho hh kloại thu đc vào HCl ;lại thấy Cu k tan 
PTPƯ: 
2Al+ 6HCl-------> 2AlCl3 + 3H2 
H2 + CuO ---- xt nhiệt độ--------> Cu+ H2O 
3H2+ Fe2O3------- xt nhiệt độ----> 2Fe+ 3H2O 
Fe+HCl -------> FeCl2 
cách 2; dùng pư nhiệt nhôm để thu đc hh 2kloại Cu và fe. 
sau đó cho vào dd HCl 
3CuO + 2Al ----- xt nhiệt độ------> Al2O3 + 3Cu 
Fe2O3+ 2Al --------xt nhiệt độ-------> Al2O3+ 2Fe 
cách 3: cho hh oxit vào dd HCl. thu đc 2 m' là CuCl2 và FeCl3. 
cho Al vào dd để đẩy 2 m' 
thu đc hh 2 kloại Cu và Fe. còn lại làm giống ở trên :d 
CuO + 2HCl -------> CuCl2 + H2O 
Fe2O3 +6 HCl -------> 2FeCl3 +3 H2O 
Al + FeCl3------> AlCl3 + Fe 
2Al+ 3CuCl2-------> 2AlCl3+ 3Cu

Bài 1 bạn kẻ bảng cho từng chất tác dụng với nhau rồi nhận biết sự có mặt từng chất qua hiện tượng .