K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 3 2023

- Trích mẫu thử, đánh STT

- Dễ dàng nhận biết:
+ Chất rắn: K, MgO, K2O, P2O5 (nhóm A)
+ Chất lỏng: KOH, H2O (nhóm B)

- Cho quỳ tím vào các mẫu thử nhóm B, nếu thấy:

+ QT hóa xanh: KOH

+ QT không đổi màu: H2O

- Hòa tan các mẫu thử A vào nước có pha sẵn quỳ tím, nếu thấy:
+ Tan, có khí không màu, không mùi thoát ra, dd thu được có màu xanh: K

`2K + 2H_2O -> 2KOH + H_2`

+ Tan, dd thu được có màu xanh: K2O

`K_2O + H_2O -> 2KOH`

+ Tan, dd thu được có màu đỏ: P2O5

`P_2O_5 + 3H_2O -> 2H_3PO_4`

+ Không tan: MgO

1 tháng 4 2022

ta nhỏ nước , nhúm quỳ 

-Chất ko tan là Al2O3, MgO

- chất làm quỳ chuyển đỏ :P2O5

-Chất làm quỳ chuyển xanh :K2O

-Chất làm quỳ chuyển xanh , có khí thoát ra :K

sau đó lấy dd làm quyd chuyển đỏ nhỏ vào 2 chất còn lại :

-chất tan là Al2O3

- ko ht là MgO

2K+2H2O->2KOH+H2

K2O+H2O->2KOH

P2O5+3H2O->2H3PO4

2KOH+Al2O3->2KAlO2+H2O

21 tháng 4 2021

a, Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd

- Nếu quỳ tím chuyển xanh \(\rightarrow\) nhận biết đc KOH

- Nếu quỳ tím chuyển đỏ → nhận biết đc HCl

21 tháng 4 2021

b, Hòa tan 3 chất rắn vào nước -> nhận biết đc MgO không tan

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

 Nhúng quỳ tím vào 2 lọ dd

+ Quỳ tím chuyển đỏ-> nhận biết đc đó là \(H_3PO_4\)-> Chất ban đầu là \(P_2O_5\)

+ Quỳ tím chuyển xanh -> nhận biết đc dd KOH -> chất bạn đầu là \(K_2O\)

22 tháng 4 2023

Trích mẫu thử

Cho mẫu thử vào nước có đặt sẵn mẩu giấy quỳ tím :

- mẫu thử nào tan, không đổi màu quỳ tím là $NaCl$

- mẫu thử nào tan, quỳ tím đổi màu đỏ là $P_2O_5$
$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử nào tan, quỳ tím đổi màu xanh là $K_2O$
$K_2O + H_2O \to 2KOH$

- mẫu thử nào không tan là $MgO,Fe$
Cho hai mẫu thử vào dung dịch $HCl$ : 

- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu : 

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

- mẫu thử nào tan là $MgO$
$MgO + 2HCl \to MgCl_2 + H_2O$

14 tháng 9 2021

1. Tách mẫu thử.

Cho quỳ tím tác dụng với từng chất.

Quỳ tím hóa đỏ --> P2O5

Còn lại cho tác dụng với nước.

Nếu có phản ứng --> Na2O

Pthh: Na2O + H2O --> 2NaOH

Còn lại là MgO

 

14 tháng 9 2021

Sửa lại đoạn đầu: Cho tất cả mẫu thử tác dụng với nước.

Dùng quỳ tím 

Hóa đỏ --> P2O5

Pthh: P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

 

20 tháng 4 2023

C

20 tháng 4 2023

Đáp án: C

- Trích mẫu thử.

- Hòa từng mẫu thử vào nước có quỳ tím.

+ Không tan: MgO.

+ Tan, quỳ hóa xanh: BaO.

PT: \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

+ Tan, quỳ hóa đỏ: P2O5.

PT: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Dán nhãn.

19 tháng 4 2022

đưa QT vào 3 dd 
hóa đỏ => H2SO4 
hóa xanh => NaOH 
ko đổi màu => NaCl

 

15 tháng 3 2022

Cho thử giấy quỳ tím ẩm:

- Chuyển đỏ -> P2O5

- Chuyển xanh -> K2O, BaO (*)

- Không đổi màu -> SiO2

Cho các chất (*) tác dụng với P2O5:

- Xuất hiện kết tủa trắng -> BaO

3BaO + P2O5 -> Ba3(PO4)2

- Không hiện tượng -> K2O

16 tháng 4 2022

b)

- Hòa tan các chất rắn vào H2O dư có pha sẵn quỳ tím

+ dd chuyển màu xanh: K2O

K2O + H2O --> 2KOH

+ dd chuyển màu đỏ: SO3

SO3 + H2O --> H2SO4

b) 

- Hòa tan các chất rắn vào H2O dư có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: Na2O

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn không tan: MgO

d) 

- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: H2SO4

+ QT chuyển xanh: KOH

+ QT không chuyển màu: H2O

26 tháng 11 2017

Chọn B.

Cho nước vào các mẫu thử chứa các chất trên:

Chất nào không tan là MgO

Chất nào tan thành dung dịch là:  N 2 O 5

PTHH:  N 2 O 5  + H 2 O → 2 H N O 3

Chất nào tan, dung dịch làm phenol chuyển hồng là  K 2 O

PTHH:  K 2 O  +  H 2 O  → 2KOH