K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

Những trường hợp cước chú cụ thể mà ở đó người biên soạn đã sử dụng phối hợp ít nhất hai cách giải thích nghĩa của từ:

- Cước chú: (4) vương thổ: sử dụng phối hợp Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị và nêu nghĩa chung mà từ biểu thị.

- Cước chú: (11) mộ: Giải thích bằng cách nêu lên từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa và nêu nghĩa chung của từ.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

Cách giải thích nghĩa của từ

Bài ca ngất ngưởng

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị

Cước chú:

3: vào lồng

4: người tái thượng

5: đông phong

 

Cước chú:

1: lòng dân trời tỏ

4: bòng bong

5: ống khói

1: mười tám ban võ nghệ

5: tầm vông

6: dao tu, nón gõ

2: chữ ấm

Giải thích bằng cách nêu lên từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa

Cước chú:

2. tài bộ

Cước chú:

3: cui cút

5: làng bộ

2: vây vá

13: theo dòng ở lính diễn binh

11: xác phàm

7: lụy

11: mộ

Giải thích bằng cách làm rõ nghĩa từng yếu tố trong từ, sau đó nêu nghĩa chung của từ

Cước chú:

8: đạo sơ chung

6: cắc, tùng

Cước chú:

2: linh

1: tiếng phong hạc

2: tinh chiên

6: xa thư

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

Văn bản

Cước chú

Cách giải thích khác

Bài ca ngất ngưởng

2. tài bộ

- tài bộ: Sự giỏi giang

Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

2: Man di

10: ưng

12: tà đạo

 

- Man di: Người Trung Hoa thời xưa gọi dân tộc ở phía nam là Man, ở phía đông là Di. Chỉ chung các dân tộc thiểu số bán khai. Hiểu với nghĩa Mọi rợ.

- Ưng: nhận lời, đồng ý

- tà đạo: Đường lối hành động xấu xa, không ngay thẳng

- Tự đánh giá về cách giải thích: ngắn gọn, dễ hiểu hơn.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

Trong những cước chú tìm được theo bài tập 1, cách giải thích đối với nghĩa của từ được sử dụng nhiều hơn: Giải thích bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị. Bởi vì, tùy vào ngữ cảnh cụ thể và vào đặc điểm, tính chất của từ được giải thích.

2.Hãy giải thích nghĩa của từ say (hoặc yếu tố say trong từ phức) trong các câu sau và cho biết trong mỗi trường hợp, từ được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.a) Người yêu cảnh, vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu, mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thủ giang hồ êm ái như nhung và không cần uống rượu mạnh cũng nghe như lòng...
Đọc tiếp

2.Hãy giải thích nghĩa của từ say (hoặc yếu tố say trong từ phức) trong các câu sau và cho biết trong mỗi trường hợp, từ được sử dụng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển.

a) Người yêu cảnh, vào những lúc trời đất mang mang như vậy, khoác một cái áo lông, ngậm một ống điếu, mở cửa đi ra ngoài tự nhiên thấy một cái thủ giang hồ êm ái như nhung và không cần uống rượu mạnh cũng nghe như lòng mình say sưa một cái gì đó — có lẽ là sự sống! (Vũ Bằng)

b) Ngoài đường, người ta cũng không còn bị chói mắt hay say lòng vì những áo nhung trơn mướt, những giày kinh xoè cảnh phượng bay hay những dải khăn “san” khéo biết lựa màu bay đùa trước gió như thể tơ trời vậy. (Vũ Bằng)

c) Trước khi về đến vùng châu thổ êm đềm, nó đã là một bản trường ca của rừng già, rầm rộ giữa bóng cây đại ngàn, mãnh liệt qua những ghềnh thác, cuộn xoáy như cơn lốc vào những đáy vực bí ẩn, và cũng có lúc nó trở nên dịu dàng và say đắm giữa những dặm dài chói lọi màu đỏ của hoa đỗ quyên rừng. (Hoàng Phủ Ngọc Tường)

d) Đàn bà không có men như rượu nhưng cũng làm người say. Và hắn say thị lắm. (Nam Cao)

1

a. Từ say ở đây là từ chỉ trạng thái bị ngây ngất, choáng váng, nôn nao do tác động của rượu, thuốc hay các yếu tố có tác dụng kích thích. Đây là nghĩa gốc của từ say.

b. Từ say ở đây là từ chỉ trạng thái yêu thích một điều gì đó, có thể là con người, hoặc sự vật... Đây là nghĩa chuyển của từ say.

c. Từ say ở đây là từ chỉ sự yêu thích đến mức như chìm sâu vào, không còn biết gì đến cái khác, đến xung quanh nữa. Đây là nghĩa chuyển của từ say.

d. "người say": từ chỉ một sự vật nhận được sự yêu thích của người khác.

    "say": từ chỉ trạng thái yêu thích một điều gì đó.

Và cả hai nghĩa trên đều là nghĩa chuyển của từ "say"

25 tháng 5 2018

Bàn luận về vấn đề Bạo lực học đường

MB: Những hành động, lời nói bậy bạ, thô bạo, thậm chí hành động bạo lực thân thể của bạn đang diễn ra phổ biến ở trường học

TB:

* Khái niệm bạo lực học đường

- Bạo lực học đường là hành vi cư xử thô bạo, thiếu tính nhân văn

- Cách ứng xử không thể hiện tính văn minh của thế hệ học sinh có giáo dục

* Biểu hiện

- Lăng mạ, xúc phạm, dùng lời lẽ thô tục đối với bạn bè

- Làm tổn thương tới tinh thần bạn bè

- Thầy cô xúc phạm tới học sinh

- Học sinh có thái độ không đúng với thầy cô

* Nguyên nhân dẫn đến hiện tượng bạo lực học đường

- Ảnh hưởng từ môi trường bạo lực , thiếu văn hóa

- Chưa có sự quan tâm của gia đình

- Giáo dục nhà trường chưa hiệu quả

* Nguyên nhân

- Ảnh hưởng từ môi trường bạo lực, thiếu văn hóa

- Chưa có sự quan tâm từ gia đình

- Xã hội dửng dưng trước những hành động bạo lực

* Hậu quả

Với người bị bạo lực:

- Bị ảnh hưởng về tinh thần và thể chất

- Khiến gia đình đau thương, bất ổn

Bới người gây ra bạo lực

- Phát triển không toàn diện

- Mọi người xa lánh, chê trách

* Biện pháp

- Nhà trường cần có biện pháp giáo dục, nâng cao nhận thức của học trò

- Cha mẹ không chăm lo, quan tâm tới con

- Bản thân học sinh không có ý thức về việc bảo vệ bản thân

Kết bài

Khẳng định cần phải đẩy lùi nạn bạo lực học đường ra khỏi trường học

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Ba chú thích của từ trong văn bản Ai đã đặt tên cho dòng sông (Hoàng Phủ Ngọc Tường) là:

+ Chí tình: có tình cảm hết sức chân thành và sâu sắc

= > Giải thích theo cách: phân tích nội dung nghĩa của từ.

+ Mô tê (từ ngữ địa phương miền Trung): đâu đó.

= > Giải thích theo cách: dùng một (hoặc một số) từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.

+ Quan hoài vạn cổ: nhớ về một thuở xa xưa

= > Giải thích theo cách: phân tích nội dung nghĩa của từ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Niềm có nghĩa là: lòng tưởng nhớ, nghĩ đến cũng có thể dùng để chỉ từng tâm trạng, trạng thái tình cảm cụ thể mà con người trải qua…

- Năm từ kết hợp: niềm vui, nỗi niềm, niềm tự hào, niềm hi vọng, niềm tin.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

a. Giải thích theo cách: Giải thích của từ bằng cách giải thích từng thành tố cấu tạo nên từ.

b. Giải thích theo cách: Dùng từ (hoặc một số) từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.

c. Giải thích theo cách: dựa vào nghĩa ban đầu của từ.

d. Giải thích theo cách: Dùng từ (hoặc một số) từ đồng nghĩa với từ cần giải thích.

đ. Giải thích theo cách: Giải thích của từ bằng cách giải thích từng thành tố cấu tạo nên từ.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

- Lần 1: Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng. Từ “ngất ngưởng” gắn với việc thi thố tài năng, gắn với cuộc đời làm quan đạt tới đỉnh cao danh vọng, ngất ngưởng thiên về nét nghĩa cao ngất, tột đỉnh.

- Lần 2: Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng. Từ “ngất ngưởng” gắn với hành động cởi mũ áo từ quan, cưỡi bò rời kinh thành chẳng giống ai, ngất ngưởng thiên về nét nghĩa ngạo thế khinh đời, không vướng bận chuyện thị phi.

- Lần 3: Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng. Tuổi đã cao nhưng vẫn có cuộc sống phong tình, đi chơi chùa vẫn đủng đỉnh dắt theo một đôi dì, ngất ngưởng thiên về nét nghĩa tự mình tự tại, cốt thỏa đạt thú vui.

- Lần 4: “Đời ai ngất ngưởng như ông!” Giữ vẹn đạp nghĩa trung thần nhưng vẫn thỏa được chí hướng riêng, làm quan hay trí sĩ đều khẳng định được tính cách, bản lĩnh, khí phách của mình,... Từ “ngất ngưởng” này ứng với nhan đề bài hát nói, mang ý nghĩa khái quát, tổng hợp các nét nghĩa ở trên.