K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Báo hiệu lời nói trực tiếptrí não bảo z:)

18 tháng 1 2022

đều đánh dấu lời dẫn trực tiếp của nhân vật

28 tháng 12 2022

- Biện pháp liệt kê là: "bao nhiêu công trình khó nhọc, bao nhiêu thuộc cam thuốc sài, nuôi từ hòn máu nuôi đi" 

Tác dụng: 

+ Giúp người đọc có cái nhìn đa chiều và hiểu sâu sắc hơn về nỗi vất vả của người mẹ nuôi con lớn

+ Tô đậm sự hi sinh cao cả của người mẹ chăm sóc đứa con nhỏ của mình khôn lớn từng ngày

Biện pháp so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ" và biện pháp nhân hóa "để mặc bóng trăng vào".

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Khắc họa vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu qua màu nước biếc.

- Sự giao hòa và gần gũi giữa con người và thiên nhiên đất trời.

27 tháng 12 2021

Câu 11 ) Dù đơn giản , chỉ là một điều nhỏ bé mà gắn liền với trách nhiệm , bởi cô cũng hay làm việc đó với mọi người trong lớp . Nhưng đối với Douglas điều đó là tuyệt vời , chắc có lẽ hơi ấm trong lòng bàn tay cô đã truyền đến người cậu và khích lệ , yêu thương . Dù chỉ là một cái nắm tay nhưng nó mang ý nghĩ thật to lớn - tiếp thêm sức mạnh cho cả một con người . 

Câu 22 ) " khuôn mặt không được xinh xắn như những đứa trẻ khác "

= > Biên pháp tu từ : So sánh 

Nhằm nhấn mạnh sự ngặt nghèo , sự khó khăn và những tổn thương , đau khổ mà cô bé phải chịu . 

Câu 33 : Nêu 3 thông điệp mà em tâm đắc nhất qua văn bản trên : 

+ Sự giúp đỡ chỉ đơn giản là đồng cảm với họ : Khi đồng cảm với mọi người ta sẽ hiểu rõ được nổi khổ mà họ phải chịu từ đó sẽ yêu quý họ hơn 

+ Những hành động nhỏ bé nhưng mạng lại ý nghĩ lớn : Như chỉ đơn giản là một cái nắm tay mà cô giáo đã truyền biết bao nhiêu động lực cho Douglas

+  Chúng ta phải biết yêu thương mọi ng xung quanh ta : Điều đó sẽ giúp ta sống tốt hơn , sẽ có nhiều cái nhìn thực tế hơn và ta sẽ được mọi người yêu mến , quý trọng . 

2 tháng 4 2022

Biện pháp nhân hoá

Dùng để diễn tả một cách sâu sắc hơn cảnh sắc tiêu điều cũng như tình cảnh đáng thương của ông đồ

2 tháng 4 2022

nhân hóa

10 tháng 7 2019

a) Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong những dòng thơ trên.
Nhân hóa: Cây tre vốn là một sự vật vô tri vô giác được nhà thơ miêu tả như một con người: rễ tre siêng năng, cần cù không ngại khó; thân tre vươn mình đu trong gió; cây tre hát ru lá cành; tre biết yêu biết ghét.
Ẩn dụ: Tre là biểu tượng đẹp đẽ cho đất nước và con người Việt Nam.
b) Trình bày cảm nhận của em về những dòng thơ trên .
Giới thiệu khái quát về đoạn thơ: giới thiệu xuất xứ của đoạn thơ, giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Duy và bài thơ Tre Việt Nam
Cảm nhận về khổ thơ:
Nằm trong mạch thơ được viết theo thể thơ lục bát, rất gần gũi, giản dị, đời thường; ngôn ngữ thơ cũng rất mộc mạc, giản dị.
Đoạn thơ trước hết vẽ lên trước mắt ta một bức tranh tre xanh cao vút trên nền trời xanh, màu xanh của tre hòa quyện cùng màu xanh của bầu trời - một cảnh sắc yên bình, êm ả thân thuộc nơi làng quê Việt Nam.
Khéo léo và tinh tế trong việc sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa, nhà thơ Nguyễn Duy đã dựng lên hình ảnh cây tre tượng trưng cho hình ảnh con người Việt Nam với những phẩm chất vô cùng cao quý:
→ Phẩm chất siêng năng, chăm chỉ, cần cù
"Rễ siêng không ngại đất nghèo
Tre bao nhiêu rễ bấy nhiêu cần cù"
→ Tinh thần lạc quan, yêu đời
"Vươn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành"
→ Khí phách kiên cường bất khuất, hiên ngang
"Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm"
Cây tre đã trở thành biểu tượng đẹp đẽ về đất nước và con người Việt Nam.

3 tháng 9 2021

-Sau khi dặn em cách làm thuốc cho mẹ : phụ chú

-Phật : CN1

-nói thêm : VN1

-hoa cúc : CN2

-Có bao nhiêu cánh : VN2

-Người mẹ : CN3

-sẽ sống thêm bấy nhiêu năm : VN3

3 tháng 9 2021

Kiểu câu: Câu đơn có thành phần mở rộng ở phần vị ngữ

30 tháng 10 2023

Câu 1:

Biện pháp tu từ so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ"

Tác dụng: 

- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Cho thấy giao hòa giữa con người và thiên nhiên, Nguyễn Khuyến đang thả mình trong làn nước và ánh trăng thu. 

- Khắc họa vẻ đẹp của mùa thu qua hai hình ảnh nước biếc và màu khói.

Câu 2: 

Nhận xét về cái thẹn của Nguyễn Khuyến: 

Đó là cái thẹn của một nhân cách lớn. Ông cảm thấy thẹn khi không có khí tiết của một bậc quân tử "đầu đội trời, chân đạp đất" nên có. Ông vẫn lưu luyến công danh khi làm quan nhưng đến khi từ quan ông lại mang nỗi ân hận khôn nguôi khi làm quan dưới quyền lực của kẻ thù gây đau khổ cho nhân dân. Cái "thẹn" của Nguyễn Khuyến đầy sự chân thành, không trốn tránh sự thật mà dám thẳng thắn đối diện và thừa nhận. Tấm lòng của nhà thơ thật đáng trân trọng.