K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2017

- Ý nghĩa của chi tiết niêu cơm thần là: Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện. Đồng thời thể hiện ý nguyện được sống trong cuộc sống ấm no, hạnh phúc của nhân dân ta. ( PS: ý nghĩa là điều được gửi gắm đó nha!)

27 tháng 9 2017

Sự đầy đủ, no ấm, ven toàn về mọi thứ.

1 . Tượng trưng cho ước mong hòa bình của nhân dân ta 

2 . Là một người tuy nhà nghèo nhưng tấm lòng rất cao cả

3 . Muốn diệt trừ giặc ngoại xâm 

19 tháng 9 2018

bạn trả lời ý nào vậy

31 tháng 12 2021

Chi tiết ''niêu cơm bé xíu ăn hết lại đầy'' trong câu truyện Thạch Sanh thể hiện sự ấm no, đầy đủ, hòa bình. Đồng thời nó còn thể hiện lòng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta, vì hòa bình Thạch Sanh đã đãi quân sĩ của 18 nước chư hầu một bữa ăn tuy đơn giản nhưng lại đầy lòng yêu hòa bình.

31 tháng 12 2021

Cảm ơn bn nhìu nhé 

 

1.a) Tìm và viết vào bảng sau các chi tiết nói về hành động của Thạch Sanh và Lí Thông. Nhận xét về tính cách của hai nhân vật đó:hành động của Thạch Sanhhành động của Lí Thôngchi tiết:chi tiết:Nhận xét:Nhận xétb)Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa gì? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào?c) Chi tiết niêu cơm trong phần kết chuyện Thạch...
Đọc tiếp

1.a) Tìm và viết vào bảng sau các chi tiết nói về hành động của Thạch Sanh và Lí Thông. Nhận xét về tính cách của hai nhân vật đó:

hành động của Thạch Sanhhành động của Lí Thông
chi tiết:chi tiết:
Nhận xét:Nhận xét

b)Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa gì? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào?

c) Chi tiết niêu cơm trong phần kết chuyện Thạch Sanh gửi gắm ước mơ gì của nhân dân?

d)Nêu ý nghĩa của chuyện Thạch Sanh theo gợi ý sau:

(1) Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật gì?

(2) Truyện thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân vè điều gì trong cuộc sống?

(3) Nhũng chi tiết tưởng tượng kì ảo có giá trị gì trong câu chuyện?

e) Nêu một số đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích theo gợi ý sau:

(1) Nhân vật chính là người như thế nào?

(2) Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về điều gì?

(3) Để gửi gắm niềm tin, ước mơ của nhân dân, truyện có những chi tiết gì đặc biệt?

3
5 tháng 10 2016

 a)Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lí Thông thể hiện ở các chi tiết: về tính cách, Thạch Sanh vô tư, thật thà, vị tha, dũng cảm trong khi Lí Thông lừa lọc, xảo trá, vụ lợi (kết nghĩa với Thạch Sanh chỉ để lợi dụng) và vô cùng độc ác; về hành động, Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công.

b)Chi tiết tiếng đàn trong câu chuyện này có nhiều ý nghĩa: giải thoát cho Thạch Sanh khỏi cảnh tù tội và cưới được công chúa, tiếng đàn tượng trưng cho công lí. Tiếng đàn khiến cho quân mười tám nước chư hầu không cần phải đánh cũng thất bại, tiếng đàn khi ấy tượng trưng cho sức mạnh của chính nghĩa.

c)Niêu cơm Thạch Sanh là niêu cơm hàng vạn người ăn mãi không hết; niêu cơm ấm no, hạnh phúc. Đàn thần và niêu cơm thần đã góp phần tô đậm vẻ đẹp kì diệu truyện Thạch Sanh.
 

5 tháng 10 2016

đầy quá mình không làm được

a) Tìm và viết vào bảng sau các chi tiết nói về hành động của Thạch Sanh và Lí Thông. Nhận xét về tính cách của hai nhân vật đó:hành động của Thạch Sanhhành động của Lí Thôngchi tiết:chi tiết:Nhận xét:Nhận xétb)Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa gì? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào?c) Chi tiết niêu cơm trong phần kết chuyện Thạch Sanh...
Đọc tiếp

a) Tìm và viết vào bảng sau các chi tiết nói về hành động của Thạch Sanh và Lí Thông. Nhận xét về tính cách của hai nhân vật đó:

hành động của Thạch Sanhhành động của Lí Thông
chi tiết:chi tiết:
Nhận xét:Nhận xét

b)Chi tiết tiếng đàn của Thạch Sanh có ý nghĩa gì? Chi tiết này cho thấy nhân vật Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn như thế nào?

c) Chi tiết niêu cơm trong phần kết chuyện Thạch Sanh gửi gắm ước mơ gì của nhân dân?

 

d)Nêu ý nghĩa của chuyện Thạch Sanh theo gợi ý sau:

(1) Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật gì?

(2) Truyện thể hiện niềm tin và ước mơ của nhân dân vè điều gì trong cuộc sống?

(3) Nhũng chi tiết tưởng tượng kì ảo có giá trị gì trong câu chuyện?

e) Nêu một số đặc điểm cơ bản của truyện cổ tích theo gợi ý sau:

(1) Nhân vật chính là người như thế nào?

(2) Truyện thể hiện ước mơ của nhân dân về điều gì?ó những chi tiết gì đặc biệt?

Giúp em với em đang cần gấp có trước 10h tối giúp em với

0
24 tháng 9 2018

a,

 người vô tội sẽ ko phải chịu oan ức

- cái thiện chiến thắng cái ác

b

24 tháng 9 2018

a)thể hiện ước mơ niềm tin vào công lí và tư tưởng nhân nghĩa yêu chuộng hòa bình của dân tộc Việt Nam.

b)(1) - Tiếng đàn : + Giải oan cho mình và nên duyên với công chúa. + Khiến quân 18 nước chư hầu phải bãi binh. - Ý nghĩa :  + Tâm hồn trong sáng, nghĩa hiệp. + Khát vọng hòa bình. Muốn giải quyết chiến tranh bằng hòa bình, bằng lẽ phải của chính nghĩa. (2) - Niêu cơm đất: + Đãi hàng binh. + Ăn mãi không hết. - Ý nghĩa: + Sự chân tình một mạc của lòng người. + Tình người, lòng nhân đạo của Thạch Sanh không bao giờ vơi cạn

23 tháng 9 2018

Thạch Sanh là một người có nguồn gốc xuất thân cao quý : Con người nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ. Con trai Ngọc Hoàng xuống đầu thai. Thạch Sanh đã nhiều lần lập chiến công hiển hách , thu được nhiều chiến lợi phẩm quý : Chém chằn tinh được bộ cung tên vàng ; diệt đại bàng, cứu công chúa; diệt hồ tinh cứu thái tử con vua thuỷ tề được vua thuỷ tề tặng cây đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu. Thạch Sanh chính nghĩa lương thiện (thật thà, dũng cảm, vị tha, nhân đạo, yêu hoà bình), đại diện cho cái tốt. Cuối cùng, Thạch Sanh lấy công chúa làm vợ và được làm vua.

9 tháng 10 2018

(1) Nhân vật Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ

(2) truyện thể hiện về niềm tin và ước mơ của nhân dân về cái thiện luôn chiến thắng cái ác

(3) Những chi tiết tưởng tượng kì ảo làm cho câu truyện thêm hấp dẫn và nhiều màu sắc

bài 2

(1) nhân vật chính trong truyện cổ tích là một số loại nhân vật quen thuộc như

-Nhân vật bất hạnh 

-Nhân vật thông minh

-Nhân vật mang lốt vật

....(kể chút thui nha chép ra mỏi tay lắm)

(2)truyện thể hiện ước mơ và niềm tin của nhân dân cái thiện luôn chiến thắng cái ác.

(3)yếu tố kì ảo,hoang đường.

20 tháng 9 2021

thank mứi bn

19 tháng 9 2018

-Ý NGHĨA :Cây đàn thần giúp nhân vật được giải oan, giải thoát (cứu công chúa, vạch mặt Lý Thông), khiến quân 18 nước chư hầu phải bãi binh. Tiếng đàn tượng trưng cho công lí và khát vọng hòa bình,  muốn giải quyết chiến tranh bằng hòa bình, bằng lẽ phải của chính nghĩa.

TÂM HỒN: Chi tiết này cho thấy Thạch Sanh có vẻ đẹp tâm hồn:
- vô tư, nhân nghĩa, vị tha

NỘI DUNG: Thạch Sanh là một người có nguồn gốc xuất thân cao quý : Con người nông dân tốt bụng, sống nghèo khổ. Con trai Ngọc Hoàng xuống đầu thai. Thạch Sanh đã nhiều lần lập chiến công hiển hách , thu được nhiều chiến lợi phẩm quý : Chém chằn tinh được bộ cung tên vàng ; diệt đại bàng, cứu công chúa; diệt hồ tinh cứu thái tử con vua thuỷ tề được vua thuỷ tề tặng cây đàn thần đuổi quân xâm lược 18 nước chư hầu. Thạch Sanh chính nghĩa lương thiện (thật thà, dũng cảm, vị tha, nhân đạo, yêu hoà bình), đại diện cho cái tốt. Cuối cùng, Thạch Sanh lấy công chúa làm vợ và được làm vua.

MK ĐOÁN THẾ.

~HỌC TỐT~

19 tháng 9 2018

mạng ý, chép trên đó

29 tháng 10 2018

Câu1: 

– Niêu cơm

Thể hiện được sự tài giỏi của Thạch Sanh. Đồng thời qua chi tiết niêu cơm thể hiện sự thân thiện, nhân đạo và mong muốn hòa bình của nhân dân ta. Chi tiết niêu cơm cũng thể hiện tiềm năng sức mạnh to lớn của nhân dân.

29 tháng 10 2018

Câu 2: 

 Biểu tượng Thánh Gióng được nhân dân tôn thờ là một lẽ sống, một đạo lý của con người. Tương truyền từ thời Hùng Vương, để ghi nhớ công lao của chàng trai làng Gióng, nhà vua đã lập đền thờ ở làng và tôn là Phù Đổng Thiên Vương. Đến thời nhà Lý, Lý Công Uốn sau lần được chứng kiến Thánh Gióng linh ứng nên đã tu bổ đền thờ, tạc tượng, truy phong là Xung Thiên Thần Vương. 

Từ thời Nhà Trần trở về sau đều phong tặng sắc thần cho Thánh Gióng như: Thượng đẳng phúc thần, Nhất Bị Phổ Tế Cương Nhị, Hiểu Hựu Anh Linh…. 

Ngoài đền thờ chính ở làng Phù Đổng huyện Gia Lâm Hà Nội còn có đền thờ ở Sóc Sơn, ở núi Vệ Linh nơi mà Thánh Gióng đánh giặc, cởi áo giáp sắt treo lên cây, bay về trời. ở làng Xuân Tảo, làng Phú Viên ngoại thành Hà Nội đều lưu giữ những vết chân ngựa, hoặc chỗ ngồi ăn cơm của Thánh Gióng… Nhiều địa phương cũng thờ Thánh Gióng cùng với các vị anh hùng cứu nước khác: Hai Bà Trưng, Trần Hưng Đạo…. 

Để tưởng nhớ công lao của Thánh Gióng, hàng năm nhân dân mở hội vào ngày mồng 9 tháng 4 âm lịch. Trong những ngày hội có các nghi lễ như: rước nước, tập trận, săn hổ, cờ tướng, múa hát, chèo tuồng…. 

Với Thánh Gióng trong tâm thức của người dân đất Việt đó là hào khí của bản hùng ca hoành tráng từ ngàn xưa vọng lại. Niềm tự hào, kính trọng về sức mạnh đoàn kết của dân tộc trong việc chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước. Bên cạnh đó, còn là bản tình ca tuyệt đẹp về tình mẫu tử, về trách nhiệm của con người đối với tổ quốc.