K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

Hỏi đáp Sinh học

Mik trình bày các bước tiến hành làm tiêu bản hiển vi tế bào thực vật đối với tế bào củ hành tím nhé!banhqua

Bước 1. Dùng dao lam tách một miếng mỏng tế bào củ hành
Bước 2. Nhỏ vào tế bào củ hành tím một giọt dung dịch muối NaCl mục đích để cho nước trong tế bào đi ra ngoài
B3. Đặt tế bào cu hành tím dưới kính hiển vi quan sát hiện tượng co nguyên sinh
B4. Nhỏ vào tế bào củ hành tim một giọt nước quan sát hiện tượng phản co nguyên sinh

Chúc bn học tập tốt!vui

26 tháng 7 2019

+ Các bước làm tiêu bản hiển vi tế bào vảy hành:

      - B1: Tách vảy hành, rạch một ô vuông kích thước 1/3 ×1/3 (cm) ở phía trong vảy hành, dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông bỏ vào đĩa đồng hồ có nước.

      - B2: Nhỏ 1 giọt nước vào lam kính sạch, đặt mặt ngoài của vảy hành vào mặt bản kính, lấy lá kính (lamen) đặt lên (để lamen hợp với lam kính tại vị trí tiêu bản một góc 45o, thả nhẹ nhàng để hạn chế bọt khí bên trong tiêu bản), thấm nước thừa.

 - B3: Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính; điều chỉnh ốc to, ốc nhỏ, ốc vi chỉnh để quan sát rõ nét tiêu bản dưới kính hiển vi.

      - B4: Quan sát tiêu bản, chụp ảnh, vẽ hình.

    + Các bước làm tiêu bản thịt quả cà chua:

      - B1: Cắt đôi quả cà chua, dùng kim mũi mác gạt lấy một lớp mỏng thịt quả

 

      - B2: Nhỏ một giọt nước lên lam kính sạch, đưa đầu kim mũi mác vào giọt nước để các tế bào tan ra, lấy lamen đặt lên (để lamen hợp với lam kính tại vị trí tiêu bản một góc 45o, thả nhẹ nhàng để hạn chế bọt khí bên trong tiêu bản), thấm nước thừa.

- B3: Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính; điều chỉnh ốc to, ốc nhỏ, ốc vi chỉnh để quan sát rõ nét tiêu bản dưới kính hiển vi.

 

      - B4: Quan sát tiêu bản, chụp ảnh, vẽ hình.

2 tháng 1 2020

  + Các bước làm tiêu bản hiển vi tế bào vảy hành:

      - B1: Tách vảy hành, rạch một ô vuông kích thước 1/3 ×1/3 (cm) ở phía trong vảy hành, dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông bỏ vào đĩa đồng hồ có nước.

      - B2: Nhỏ 1 giọt nước vào lam kính sạch, đặt mặt ngoài của vảy hành vào mặt bản kính, lấy lá kính (lamen) đặt lên (để lamen hợp với lam kính tại vị trí tiêu bản một góc 45o, thả nhẹ nhàng để hạn chế bọt khí bên trong tiêu bản), thấm nước thừa.

      - B3: Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính; điều chỉnh ốc to, ốc nhỏ, ốc vi chỉnh để quan sát rõ nét tiêu bản dưới kính hiển vi.

      - B4: Quan sát tiêu bản, chụp ảnh, vẽ hình.

    + Các bước làm tiêu bản thịt quả cà chua:

      - B1: Cắt đôi quả cà chua, dùng kim mũi mác gạt lấy một lớp mỏng thịt quả

      - B2: Nhỏ một giọt nước lên lam kính sạch, đưa đầu kim mũi mác vào giọt nước để các tế bào tan ra, lấy lamen đặt lên (để lamen hợp với lam kính tại vị trí tiêu bản một góc 45o, thả nhẹ nhàng để hạn chế bọt khí bên trong tiêu bản), thấm nước thừa.

      - B3: Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính; điều chỉnh ốc to, ốc nhỏ, ốc vi chỉnh để quan sát rõ nét tiêu bản dưới kính hiển vi.

      - B4: Quan sát tiêu bản, chụp ảnh, vẽ hình.

30 tháng 3 2017

+ Bóc một vảy hành tươi ra khỏi củ hành, dùng kim mũi mác khẽ lật lấy một lớp rất mỏng ở phía trong vảy hành cho vào đĩa đã có nước.

+ Trải phẳng mặt ngoài lớp biểu bì vảy hành lên sát lam kính đã nhỏ sẵn nước sao cho không bị gập (để vcác lớp tế bào không chồng lên nhau), rồi nhẹ nhàng đẩy lamen lên. Nếu có nước tràn ra ngoài lamen thì dùng giấy hút cho đến lúc không còn nước tràn ra nữa.

+ Cố định tiêu bản trên bàn kính và điều chỉnh ánh sáng sao cho nhìn thấy mẫu vật rõ nhất.

+ Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi và vẽ các tế bào vảy hành theo hình quan sát được.

30 tháng 3 2017

Bước 1. Dùng dao lam tách một miếng mỏng tế bào củ hành
Bước 2. Nhỏ vào tế bào củ hành tím một giọt dung dịch muối NaCl mục đích để cho nước trong tế bào đi ra ngoài
B3. Đặt tế bào cu hành tím dưới kính hiển vi quan sát hiện tượng co nguyên sinh
B4. Nhỏ vào tế bào củ hành tim một giọt nước quan sát hiện tượng phản co nguyên sinh

5 tháng 1 2020

- Các bộ phận của kính hiển vi:

1.Thị kính: (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần)

2. Đĩa quay gắn các vật kính: chọn được vật kính phù hợp với mức phóng đại mà người quan sát muốn.

3. Vật kính: tạo ra ảnh ảo cho phép phóng đại vật với độ lớn cao.

4. Bàn kính: cho phép điều chỉnh độ cao của mẫu vật để lấy nét trong quá trình tạo ảnh.

5. Gương phản chiếu ánh sáng: phản chiếu ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật.

6. Chân kính: giữ vững cho kính.

7. Ốc nhỏ.

8. Ốc to.

 

- Bộ phận quan trọng nhất là vật kính vì đây là bộ phận tạo ra ảnh của vật với độ phóng đại cao giúp nhìn rõ vật.

Bạn nào có sách Sinh học lớp 6 thì giúp mk bài báo cáo thực hành này với: (bạn nào có câu trả lời hay và sớm mình sẽ gửi đơn lên thầy phynit tick cho người ấy , thật đấy. đừng ngại đọc nke) Minh Hieu Nguyen Nguyễn Trần Thành Đạt giúp nka ( Bài mk viết dưới rồi )                                                BÁO CÁO THỰC HÀNH- Họ và tên : .................................                  - Lớp :...
Đọc tiếp

Bạn nào có sách Sinh học lớp 6 thì giúp mk bài báo cáo thực hành này với: (bạn nào có câu trả lời hay và sớm mình sẽ gửi đơn lên thầy phynit tick cho người ấy , thật đấy. đừng ngại đọc nke) Minh Hieu Nguyen Nguyễn Trần Thành Đạt giúp nka ( Bài mk viết dưới rồi )

                                                BÁO CÁO THỰC HÀNH

- Họ và tên : .................................                  - Lớp : ........................

I, Nội dung thực hành

1/...............................................
2/...............................................
3/...............................................
4/...............................................

( Các mục trong SGK Sinh 6 tập 1 trang 21 bài Cấu tạo của tế bào thực vật )

II, Kết quả ( Vẽ lại hình ảnh tế bào vảy hành/ tế bào thịt quả cà chua )

III, Nhận xét : Nêu điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 loại tế bào trên

Bài 6 :           QUAN SÁT TẾ BÀO THỰC VẬT

1. Yêu cầu:
- Biết làm một tiêu bản hiển vi tạm thời, tế bào thực vật ( tế bào biểu bì vảy hành hoặc tế bào thịt quả cà chua chín )
- Biết sử dụng kính hiển vi.
- Vẽ lại hình đã quan sát được.

2. Nội dung thực hành:
- Quan sát tế bào biểu bì vảy hành
- Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín


3. Chuẩn bị dụng cụ, vật mẫu
- kính hiển vi
- Bản kính, lá kính
- Lọ đựng nước cất có ống nhỏ giọt.
- Giấy hút nước
- Kim nhọn, kim mũi mác.
- Vật mẫu : củ hành tươi, quả cà chua chín

4. Tiến hành
a) Quan sát tế bào biểu bì vảy hành dưới kính hiển vi
- Bóc một vảy hành tươi ra khỏi củ hành, dùng kim mũi mác rạch một ô vuông, mỗi chiều khoảng 1/3 cm ở phía trong vảy hành. Dùng kim mũi mác khẽ lột ô vuông vảy hành, cho vào đĩa đồng hồ đã có nước cất.
- Lấy một bản kính sạch đã nhỏ sẵn giọt nước, đặt mặt ngoài vảy hành sát bản kính rồi nhẹ nhàng đậy lá kính lên. Nếu có nước tràn ra ngoài lá kính thì dùng giấy hút nước, hút cho đến khi không còn nước tràn ra nữa.
- Đặt và cố định tiêu bản trên bàn kính.
- Quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi theo trình tự các bước như đã học
- Chọn 1 tế bào xem rõ nhất, vẽ hình

 
b. Quan sát tế bào thịt quả cà chua chín: 
- Cắt đôi quả cà chua, dùng kim mũi mác cạo một ít thịt quả cà chua.( lưu ý lấy càng ít càng tốt, nếu lấy nhiều sẽ khó quan sát vì các tế bào chồng chất lên nhau)
- Lấy một bản kính đã nhỏ sẵn giọt nước đưa đầu kim mũi mác vào sao cho các tế bào cà chua tan đều trong giọt nước rồi nhẹ nhàng đậy lá kính lên. Tiếp tục làm các bước như trên
- Chọn tế bào xem rõ nhất , vẽ hình

1
21 tháng 9 2016

a)

Kết quả hình ảnh cho tế bào cà chua dưới kính hiển vi

b) 

Kết quả hình ảnh cho tế bào cà chua dưới kính hiển vi

Cái này mình thực hành ở trường rồi nhưng mình ngán vẽ nên lấy ảnh trê mạng nhé

21 tháng 9 2016

mk nhờ bn làm bài BÁO CÁO THỰC HÀNH mà Đặng Quỳnh Ngân

13 tháng 5 2017

Đáp án: C

2. Kính hiển vi và cách sử dụng - SGK trang 18

18 tháng 7 2017

Đáp án: C

2. Kính hiển vi và cách sử dụng - SGK trang 18

19 tháng 9 2017

Đáp án C

Bàn kính là nơi đặt tiêu bản để quan sát

11 tháng 9 2017

Giải bài 1 trang 19 sgk Sinh 6 | Để học tốt Sinh 6

Các bộ phận của kính hiển vi gồm:

   1. Thị kính: hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt.

   2. Đĩa quay: gắn các vật kính

   3. Vật kính (4x, 10x, 40x,…) : tăng kích cỡ hình ảnh của mẫu vật (lên 4 lần, 10 lần, 40 lần,…).

   4. Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.

   5. Gương phản chiếu ánh sáng/ đèn: tập trung ánh sáng vào vật mẫu.

   6. Chân đế: đỡ các phần của kính

   7. Ốc to: điều chỉnh khoảng cách từ mẫu đến vật kính.

   8. Ốc nhỏ: lấy nét, làm rõ hình ảnh của mẫu.

   9. Ốc chỉnh sáng: điều chỉnh tăng /giảm độ sáng của đèn.

   10. Vi chỉnh: dịch chuyển mẫu theo chiều ngang (sang trái, sang phải) trên bàn kính.