K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 3 2019

Chọn đáp án D.

Ánh sáng đơn sắc có tần số và màu sắc xác định. Do sự chênh lệch về chiết suất nên khi truyền qua lăng kính sẽ bị lệch khỏi phương ban đầu. Vì có màu sắc xác định → Chùm sáng đơn sắc không bị tán sắc qua lăng kính.

2 tháng 12 2017

Đáp án C

Hiện tượng trên là sự tán sắc ánh sáng

16 tháng 4 2018

Chọn đáp án A

Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc đã cho là khác nhau. Do đó khi ánh sáng đơn sắc tím có góc lệch cực tiểu thì các thành phần đơn sắc còn lại không thể có góc lệch cực tiểu

Mặt khác do chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc tím là lớn nhất nên khi ánh sáng này ló ra khỏi lăng kính (không xảy ra sự PXTP) thì các thành phần đơn sắc còn lại cũng ló ra khỏi lăng kính

26 tháng 7 2017

Đáp án A

Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đơn sắc đã cho là khác nhau. Do đó khi ánh sáng đơn sắc tím có góc lệch cực tiểu thì các thành phần đơn sắc còn lại không thể có góc lệch cực tiểu

Mặt khác do chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đơn sắc tím là lớn nhất nên khi ánh sáng này ló ra khỏi lăng kính (không xảy ra sự PXTP) thì các thành phần đơn sắc còn lại cũng ló ra khỏi lăng kính

26 tháng 7 2017

Chọn đáp án B

Hiện tượng ánh sáng đa sắc bị tách thành nhiều tia sáng đơn sắc khác nhau gọi là hiện tượng tán sắc ánh sáng.

27 tháng 10 2017

Đáp án A

Nguyên tắc hoạt động của đèn LED dựa trên hiện tượng điện – phát quang.

9 tháng 4 2018

Đáp án D

Đây là hiện tượng tán sắc ánh sáng (tia sáng đa sắc bị tách thành nhiều thành phần đơn sắc khi truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác).

18 tháng 1 2019

Ta thấy góc tới bằng góc giới hạn nên tia sáng ló ra đi là là mặt phân cách.

Chiết suất của lăng kính đối với các ánh sáng đỏ, cam, vàng nhỏ hơn ánh sáng lục nên góc giới hạn đối với các ánh sáng này lớn hơn. Do vậy tia ló khỏi mặt bên AC  gồm ánh sáng các ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, vàng

23 tháng 5 2018

Chọn đáp án C