K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

Đáp án C

n F e   =   0 , 56 / 56   =   0 , 01   m o l ,   n O 2   =   16 / 32   =   0 , 5   m o l

Từ phương trình hóa học xác định được sau phản ứng có oxi dư,

Khối lượng Fe3O4 thu được là: 0,01 3 .232 = 0,773 gam.

20 tháng 3 2022

3Fe+2O2-to>Fe3O4

0,03-----0,02---------0,01

n Fe=\(\dfrac{1,68}{56}\)=0,03 mol

n O2=\(\dfrac{1,6}{32}\)=0,05 mol

=>O2 dư

=>m Fe3O4=0,01.232=23,2g

=>m O2 dư=0,03.32=0,96g

 

25 tháng 2 2022

4Al+3O2-to>2Al2O3

0,4----0,3------0,2

n Al=\(\dfrac{10,8}{27}\)=0,4 mol

n O2=\(\dfrac{7,84}{22,4}\)=0,35 mol

=> oxi dư

=>m Al2O3=0,2.102=20,4g

=>m O2 dư=0,05.32=1,6g

25 tháng 2 2022

bạn ơi giúp mình với mình cần gấp

 

30 tháng 12 2016

nO2=0,2 mol

a)b)3Fe+2O2=>Fe3O4

0,2 mol=>0,1 mol

=>mFe3O4=23,2gam

c)nFe=20/56=5/14 mol

GS Hiệu suất=100%=>lập tỉ lệ giữa số mol từng chất và hệ số pthh O2 hết và Fe dư

=>nFe pứ=0,3 mol=>nFe dư=2/35 mol=>mFe dư=3,2gam

30 tháng 12 2016

a) PTHH: 3Fe + 2O2 =(nhiệt)=> Fe3O4

b) nO2 = \(\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

Theo phương trình, nFe3O4 = \(\frac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\)

=>Khối lượng Fe3O4 tạo thành: mFe3O4 = 0,1 x 232 = 23,2 (gam)

c) nFe = \(\frac{20}{56}=\frac{5}{14}\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ số mol theo phương trình

=> Fe dư, oxi hết

=> nFe (phản ứng) = \(\frac{0,1\times3}{2}=0,15\left(mol\right)\)

=> nFe(dư) = \(\frac{5}{14}-0,15=\frac{29}{140}\left(mol\right)\)

=> mFe(dư) = \(\frac{29}{140}.56=11,6\left(gam\right)\)

7 tháng 3 2021

Em sửa đề là : 56(g) nhé 

\(n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^0}Fe_3O_4\)

\(1........\dfrac{2}{3}..........\dfrac{1}{3}\)

\(m_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{3}\cdot232=77.33\left(g\right)\)

\(V_{O_2}=\dfrac{2}{3}\cdot22.4=14.93\left(l\right)\)

I.Lý thuyết Câu 1: Nêu tính chất, điều chế và ứng dụng của khí oxi? Câu 2: Sự oxi hóa là gì? Cho ví dụ.Phản ứng hóa hợp là gì? Cho ví dụ. Phản ứng phân hủy là gì? Cho ví dụ. Câu 3: Em hãy nêu nguyên liệu điều chế và cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm? II. Bài tập Câu 1: Khí oxi nặng hơn không khí bao nhiêu lần: A. 1,1 lần B. 0,55 lần C. 0,90625 lần D. 1,8125 lần Câu 2: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra...
Đọc tiếp

I.Lý thuyết

Câu 1: Nêu tính chất, điều chế và ứng dụng của khí oxi?

Câu 2: Sự oxi hóa là gì? Cho ví dụ.Phản ứng hóa hợp là gì? Cho ví dụ. Phản ứng phân hủy là gì? Cho ví dụ.

Câu 3: Em hãy nêu nguyên liệu điều chế và cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm?

II. Bài tập

Câu 1: Khí oxi nặng hơn không khí bao nhiêu lần:

A. 1,1 lần B. 0,55 lần C. 0,90625 lần D. 1,8125 lần

Câu 2: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Khối lượng oxit thu được là:

A. 1,3945 g B. 14,2 g C. 1,42 g D. 7,1 g

Câu 3: Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng?

A. Oxi dư và m = 0,67 g B. Fe dư và m = 0,774 g

C. Oxi dư và m = 0,773 g D. Fe dư và m = 0,67 g

Câu 4: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?

A. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2 B. CaO + H2O → Ca(OH)2

C. CaCO3 → CaO +CO2 D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2

Câu 5: Tại sao bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định?

A. Cung cấp oxi B. Tăng nhiệt độ cơ thể

C. Lưu thông máu D. Giảm đau

Câu 6: Các chất dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là

A. KClO3 B. KMnO4 C. CaCO3 D. Cả A & B

Câu 7: Một oxit của lưu huỳnh trong đó oxi chiếm 60%về khối lượng.Tìm công thức phân tử của oxit đó.

Câu 8: Hãy cho biết 1,5.1024 phân tử oxi:

a/ là bao nhiêu mol phân tử oxi

b/ Có khối lượng là bao nhiêu gam?

c/ Có thể tích là bao nhiêu lít (đktc)

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 5,4 gam nhôm tạo thành nhôm oxit (Al2O3)

a/ Tính thể tích khí oxi cần dùng(đktc)?

b/ Tính số gam KmnO4 cần dùng để điều chế lượng khí oxi trên?

Câu 10: Cho 3,36 lít khí oxi (ở đktc) phản ứng hoàn toàn với một kim loại hóa trị III thu được 10,2 gam oxit. Xác định tên kim loại.

1
12 tháng 3 2020

Lý thuyết bạn tự xem sách nhé !

Câu 1: Khí oxi nặng hơn không khí bao nhiêu lần:

A. 1,1 lần B. 0,55 lần C. 0,90625 lần D. 1,8125 lần

Câu 2: Đốt cháy 3,1 g photpho trong bình chứa oxi tạo ra điphotpho pentaoxit. Khối lượng oxit thu được là:

A. 1,3945 g B. 14,2 g C. 1,42 g D. 7,1 g

Câu 3: Cho 0,56 g Fe tác dụng với 16 g oxi tạo ra oxit sắt từ. Tính khối lượng oxit sắt từ và cho biết chất còn dư sau phản ứng?

A. Oxi dư và m = 0,67 g B. Fe dư và m = 0,774 g

C. Oxi dư và m = 0,773 g D. Fe dư và m = 0,67 g

Câu 4: Phản ứng nào là phản ứng hóa hợp?

A. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2 B. CaO + H2O → Ca(OH)2

C. CaCO3 → CaO +CO2 D. Fe + 2HCl →FeCl2 + H2

Câu 5: Tại sao bệnh nhân lại cần đến ống thở khi hô hấp không ổn định?

A. Cung cấp oxi B. Tăng nhiệt độ cơ thể

C. Lưu thông máu D. Giảm đau

Câu 6: Các chất dùng để điều chế Oxi trong phòng thí nghiệm là

A. KClO3 B. KMnO4 C. CaCO3 D. Cả A & B

Câu 7:

Oxit có dạng SxOy

%O= 60%

\(\Rightarrow\frac{16y.100}{32x+16y}=60\)

\(\Rightarrow1600y=1920x+960y\)

\(640y=1920x\)

\(\frac{x}{y}=\frac{1}{3}\)

Vậy CTPT là SO3

Câu 8 :

a. \(n_{O2}=\frac{1,5.10^{24}}{6.10^{23}}=2,5\left(mol\right)\)

b) \(m_{O2}=2,5.32=80\left(g\right)\)

c)\(V_{O2}=2,5.22,4=56\left(l\right)\)

Câu 9 :

a.\(4Al+O_2\rightarrow2Al_2O_3\)

\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=0,2.\frac{1}{4}=0,05\left(mol\right)\)

\(V_{O2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

b. \(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

\(n_{KMnO4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{KMnO4}=0,1.158=15,8\left(g\right)\)

Câu 10:

Gọi kim loại cần tìm là X

\(4X+3O_2\rightarrow2X_2O_3\)

\(n_{O2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{O2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL, mX+mO2=mX2O3

\(m_X=10,2-4,8=5,4\left(g\right)\)

\(n_X=0,15.\frac{4}{3}=0,2\left(mol\right)\)

\(M_X=\frac{5,4}{0,2}=27\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Vậy kim loại là nhôm(Al)

6 tháng 3 2020

\(n_{Fe}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{O2}=0,5\left(mol\right)\)

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)

Nên O2 dư 37/75 (mol) , tạo 1/300 (mol) Fe3O4

\(\Rightarrow m_{O2_{du}}=15,79\left(g\right);m_{Fe3O4}=0,53\left(g\right)\)

7 tháng 3 2023

\(a)3Fe+2O_2\rightarrow Fe_3O_4\)

\(3mol\)   \(2mol\)        \(1mol\)

\(0,3mol\)  \(0,2mol\)   \(0,1mol\)

\(b)n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\text{Ta thấy }O_2\text{ dư,}Fe\text{ phản ứng hết}\)

\(c)m_{Fe_3O_4}=n.M=0,1.232=23,2\left(g\right)\)

20 tháng 6 2018

a) \(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m_{Fe_3O_4}}{M_{Fe_3O_4}}=\dfrac{16}{232}=0,07\left(mol\right)\)

PTHH:

\(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)

(mol) 3..............2...............1

(mol) 0,21........0,14.........0,07

*Tỉ lệ mol:

\(n_{Fe}:n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,3}{3}>\dfrac{0,07}{1}\)

\(\Rightarrow Fe\)

b) \(V_{O_2}=n_{O_2}.22,4=0,14.22,4=3,136\left(l\right)\)

nFe dư = 0,3 - 0,21 = 0,09 (mol)

mFe dư = nFe dư . MFe dư = 0,09 . 56 = 5,04 (g).

20 tháng 6 2018

Nhấn vào đây

3 tháng 3 2022

PTHH:

2KMnO4 -to> K2MnO4 + MnO2 + O2

0,2------------------------------------------0,1

n KMnO4=\(\dfrac{31,6}{158}\)=0,2 mol

=>VO2=0,1.22,4=2,24l

b)2Mg+O2-to>2MgO

     0,2----0,1----0,2

n Mg=\(\dfrac{7,2}{24}\)=0,3 mol

=>Mg dư :0,1 mol

=>mMg=0,1.24=2,4g

=>m MgO=0,2.40=8g