K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 4 2023

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right);n_{CuSO_4}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

\(PTHH:Fe+CuSO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+Cu\)

ta có tỉ lệ : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,25}{1}=>CuSO_4\) dư

\(PTHH:Fe+CuSO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+Cu\)

tỉ lệ        :1        1                1             1

số mol   :0,2      0,2             0,2          0,2

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

19 tháng 1 2021

Ta có : 

\(n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol) < n_{CuSO_4} = \dfrac{40}{160} = 0,25\) nên CuSO4 dư.

Theo PTHH : 

\(n_{Cu} = n_{Fe} = 0,2\ mol\\ \Rightarrow m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)\)

10 tháng 2 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2

          0,2--->0,2

=> \(m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

10 tháng 2 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{H_2SO_4}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2.98=19,6\left(g\right)\)

12 tháng 1 2017

12,8g

29 tháng 6 2019

giải :

ta có:

nFe = \(\frac{11,2}{56}\)=0,2(mol)

nCuSO4 = \(\frac{40}{160}\)= 0,25(mol)

ta có phương trình:

Fe + CuSO4 \(\rightarrow\)FeSO4 + Cu

\(\rightarrow\)ta có tỉ lệ : \(\frac{0,2}{1}\)< \(\frac{0,25}{1}\)\(\Rightarrow\)CuSO4 dư

ta có phương trình:

Fe + CuSO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + Cu

0,2 0,2 0,2 0,2

\(\Rightarrow\) mCu = 64 . 0,2 = 12,8 ( g)

29 tháng 4 2022

\(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2mol\)

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

0,2     0,2                             0,2   ( mol )

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)

\(C_{M_{CuSO_4}}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\)

Ta có:\(n_{Fe}=\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=\frac{m_{CuSO_4}}{M_{CuSO_4}}=\frac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

Ta có:

\(\frac{n_{Fe\left(đềbài\right)}}{n_{Fe\left(PTHH\right)}}=\frac{0,2}{1}=0,2< \frac{n_{CuSO_4\left(đềbài\right)}}{n_{CuSO_4\left(PTHH\right)}}=\frac{0,25}{1}=0,25\)

=> Fe phản ứng hết, còn CuSO4 dư nên tính theo nFe.

Theo đề bài, PTHH và tính theo nFe, ta được:

\(n_{Cu}=n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\)

Khối lượng Cu thu được sau phản ứng:

\(m_{Cu}=n_{Cu}.M_{Cu}=0,25.64=16\left(g\right)\)

Bài 1 Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình: Fe + CuSO4 ---------> FeSO4 + Cu Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng. Bài 2 Cho sắt tác dụng với dd axit H2SO4 theo sơ đồ sau: Fe + H2SO4 ---------> FeSO4 + H2 Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4. Tính: a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc. b) Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng. Bài 3 Người ta cho 26 g kẽm tác dụng...
Đọc tiếp

Bài 1
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình:
Fe + CuSO4 ---------> FeSO4 + Cu
Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.
Bài 2
Cho sắt tác dụng với dd axit H2SO4 theo sơ đồ sau:
Fe + H2SO4 ---------> FeSO4 + H2
Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4. Tính:
a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 3
Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hidro và chất còn dư.
a) Viết phương trình phản ứng.
b) Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.
c) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 4
Theo sơ đồ: CuO + HCl -------> CuCl2 + H2O
Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.
a) Cân bằng PTHH.
b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

5
27 tháng 6 2017

Bài 1
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình:
Fe + CuSO4 ---------> FeSO4 + Cu
Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.

----------

1. \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

Pt: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

0,2mol 0,25mol \(\rightarrow\) 0,2mol

Lập tỉ số: \(n_{Fe}:n_{CuSO_4}=0,2< 0,25\)

Fe hết, CuSO4 dư

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

27 tháng 6 2017

Bài 2
Cho sắt tác dụng với dd axit H2SO4 theo sơ đồ sau:
Fe + H2SO4 ---------> FeSO4 + H2
Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4. Tính:
a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

------------------------------

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)

Pt: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,4mol 0,25mol\(\rightarrow\) 0,25mol\(\rightarrow\)0,25mol

Lập tỉ số: \(n_{Fe}:n_{H_2SO_4}=0,4< 0,25\)

Fe dư, H2SO4 hết

\(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

\(n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{Fe\left(dư\right)}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

\(m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)

BT
19 tháng 1 2021

Bài 4: 

4Na + O2 → 2Na2O

nNa = \(\dfrac{4,6}{23}\)= 0,2 mol , nO2  = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol

\(\dfrac{nNa}{4}\)<\(\dfrac{nO_2}{1}\)=> Sau phản ứng oxi dư , nO2 phản ứng = \(\dfrac{nNa}{4}\)= 0,05 mol

=> nO2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol <=> mO2 dư = 0,05.32= 1,6 gam

a) nNa2O = 1/2 nNa = 0,1 mol 

=> mNa2O = 0,1. 62 = 6,2 gam

BT
19 tháng 1 2021

Bài 1:

Zn + 2HCl  → ZnCl2  + H2

a) nZn = \(\dfrac{6,5}{65}\)= 0,1 mol , nHCl = \(\dfrac{3,65}{36,5}\)= 0,1 mol

Ta có \(\dfrac{nZn}{1}\)\(\dfrac{nHCl}{2}\)=> Zn dư , HCl phản ứng hết

nZnCl2 = \(\dfrac{nHCl}{2}\)= 0,5 mol => mZnCl2 = 0,5. 136 = 68 gam

b) nH2 = \(\dfrac{nHCl}{2}\) = 0,5 mol => V H2 = 0,5.22,4 = 11,2 lít

8 tháng 5 2021

a) Chất rắn không tan sau phản ứng là Cu

\(n_{HCl} = 0,1.1 = 0,1(mol)\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ n_{Zn} = \dfrac{1}{2} n_{HCl} = 0,05(mol)\\ \Rightarrow m_{Cu} = 20 - 0,05.65 = 16,76(gam)\)

b)

\(n_{ZnCl_2} =n_{Zn} = 0,05(mol)\\ C_{M_{ZnCl_2}} = \dfrac{0,05}{0,1} = 0,5M\)

8 tháng 5 2021

Khi cho Zn và Cu vào dung dịch HCl thì Zn phản ứng, Cu không phản ứng.

nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 (mol)

PT:           Zn               +            2HCl ➝       ZnCl2    +        H2

(mol)        0,1<------------------------ 0,2   <------------------------ 0,1     

a) mZn = 0,1 . 65 = 6,5 (g)

mCu = 20 - 6,5 = 13,5 (g)
b) Đổi 100 ml = 0,1 l

CM = \(\dfrac{0,2}{0,1}\)=2 (mol/l)

Chúc bạn học tốt!