K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2018

nH2SO4=0.2 mol

nSO2=0.3 mol

Khi cho X vào H2SO4 sẽ có 2 trường hợp xảy ra

+TH1: R đứng trước H trong dãy HDHH

-TN1: Mg+ H2SO4 -------> MgSO4+ H2(1)

2R+ aH2SO4 ----------> R2(SO4)a+ aH2 (2)(với a là hóa trị R)

-TN2: Mg+ 2H2SO4 -------> MgSO4+ SO2+ 2H2O(3)

2R+ 2aH2SO4 ------------> R2(SO4)a+ aSO2+ 2aH2O(4)

Gọi x, y là số mol Mg, R

Theo pt (1), (2)=>nH2=x+ ay/2=0.2 mol

Theo pt (3), (4)=>nSO2=x+ ay/2=0.3 mol

Ta thấy 2 pt trên vô lý vì 0.2 >< 0.3

TH2: R là KL đứng sau H

-TN1: Mg+ H2SO4 ------> MgSO4+ H2(5)

-TN2: Mg+ 2H2SO4 -------> MgSO4+ SO2+ 2H2O(6)

2R+ 2aH2SO4 ------> R2(SO4)a+ aSO2+ 2aH2O(7)

Theo pt(5) nMg=nH2=0.2 mol

Khi đó mR=mX-mMg=11.2-0.2*24=6.4 g

Theo pt(6) nSO2=nMg=0.2 mol

=>nSO2(7)=0.3-0.2=0.1 mol

Theo pt (7) nR=2/anSO2=0.2/a mol

=> MR=6.4/(0.2/a)=32a

Lập bảng biện luận => Với a=2 thì kim loại là Cu

Vậy R là Cu

undefined

 

Chào bạn  tuy không thể giúp bạn nhưng cho mình hỏi bạn có bị mất thanh thông báo tin nhắn như mình không ạ

3 tháng 1 2021

mình dùng laptop á nên vẫn còn nhaa 

chắc của bạn nó lỗi xíu á 

22 tháng 8 2021

Đặt a,b là số mol Mg, R trong 8 gam A. Đặt x,y là hoá trị thấp cao của R

mA = 24a + bR = 8 (1)

Với HCl -> 2a + bx = 0,2 .2  (2)

Trong 9,6 gam A ( gấp 1,2 lần 8 gam A ) chứa 1,2a và 1,2b mol Mg, R

Với Cl2 -> 2 . 1,2a + 1,2by = 2 ( 30,9 - 9,6 ) / 71 (3)

Với 1  ≤ x ≤ y ≤ 3 -> Chọn x = 2; y = 3

(2)(3) -> a = b = 0,1

(1) -> R= 56 ->  = Fe

1. Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại, trong đó có một oxit của sắt và một oxit của kim loại R (giả sử R có hóa trị không đổi trong các phản ứng). Thí nghiệm 1: Dẫn CO dư qua 13,6 gam hỗn hợp bột A nung nóng thu được 5,04 lít khí CO2 (đktc) và m gam chất rắn B chỉ chứa 2 kim loại. Thí nghiệm 2: Cho hỗn hợp gồm 13,6 gam A và m gam B vào V ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch C và 3,08 lít khí H2...
Đọc tiếp
1. Hỗn hợp A gồm hai oxit kim loại, trong đó có một oxit của sắt và một oxit của kim loại R (giả sử R có hóa trị không đổi trong các phản ứng). Thí nghiệm 1: Dẫn CO dư qua 13,6 gam hỗn hợp bột A nung nóng thu được 5,04 lít khí CO2 (đktc) và m gam chất rắn B chỉ chứa 2 kim loại. Thí nghiệm 2: Cho hỗn hợp gồm 13,6 gam A và m gam B vào V ml dung dịch HCl 1M, sau phản ứng chỉ thu được dung dịch C và 3,08 lít khí H2 (đktc). (Biết C chỉ chứa muối). Cho dung dịch NaOH vừa đủ vào C được kết tủa D và dung dịch chỉ chứa một muối. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi được 28 gam oxit kim loại. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. a. Tính m và xác định công thức 2 oxit trong A. b. Tính nồng độ mol các muối trong C (biết thể tích dung dịch C không đổi so với thể tích dung dịch HCl ban đầu)
0
7 tháng 11 2016

trả lời giúp mk vs mình dag cần gấp

 

13 tháng 10 2017

-Đặt số mol của Mg và kim loại M lần lượt là : x và y

Các phương trình hóa học:

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

x................................................x

2M + 2nHCl → 2MCln + nH2 (có thể có)

y...................................................\(\dfrac{ny}{2}\)

Mg + 2H2SO4 → MgSO4 + SO2 + 2H2O

x....................................................x

2M + 2mH2SO4 → M2(SO4)m + mSO2 + 2mH2O

y ..........................................................\(\dfrac{my}{2}\)

Số mol của H2 là : \(\dfrac{8,96}{22,4}\) = 0,4 mol

Số mol của SO2 là : \(\dfrac{11,2}{22,4}\) = 0,5 mol

Trường hợp 1. Kim loại M không phản ứng với dung dịch HCl.

Theo bài ra và các phương trình trên ta có :

24x + My = 16 (1)

x = 0,4 (2)

x + \(\dfrac{my}{2}\)= 0,5 (3)

Từ (1), (2), (3) ta có : M = 32m

-Nếu m = 1 → M = 32 (loại)

-Nếu m = 2 → M = 64 (Cu)

-Nếu m = 3 → M = 96 (loại)

\(\rightarrow\)Vậy kim loại M là Cu

- Trường hợp 2. Kim loại M phản ứng với dung dịch HCl.

Theo bài ra và các phương trình trên ta có :

24x + My = 16 (4)

x +\(\dfrac{ny}{2}\) = 0,4 (5)

x + \(\dfrac{my}{2}\)= 0,5 (6)

Theo (5) và (6) thấy m > n

n

1 1 2

m

2

3

3

x

0,3

0,35

0,2

y

0,2

0,1

0,2

M

44 (loại)

76 (loại)

56 (Fe)

Vậy kim loại M là Fe

23 tháng 5 2021

a)Thí nghiệm 2 :

$2R + O_2 \xrightarrow{t^o} 2RO$

n O2 = 1,12/22,4 = 0,05(mol)

n R < 2 n O2 = 0,1(mol)

=> R > 3/0,1 = 30(1)

Thí nghiệm 2 : n H2 = 5,6/22,4 = 0,25(mol)

n R = a(mol)

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$R + H_2SO_4 \to RSO_4 + H_2$

n Fe = 0,25 - a(mol)

Suy ra :

(0,25 - a).56 + Ra = 11,6

=> R = (56a - 2,4)/a

Mà 0 < a < 0,25

Suy ra : R < 46,6(2)

Từ (1)(2) suy ra : 30 < R < 46,6

Suy ra R là Ca(R = 40)

b) (0,25 -a)56 + 40a = 11,6

=> a = 0,15

%m Ca = 0,15.40/11,6   .100% = 51,72%
%m Fe = 100% -51,72% = 48,28%

4 tháng 11 2023

3/0,1 vậy 3 là gì ạ

3 tháng 3 2019

Phương trình hóa học của phản ứng:

Cu +  H 2 SO 4  → Không phản ứng

Fe +  H 2 SO 4  →  FeSO 4  +  H 2

n H 2  = 2,24/22,4 = 0,1 mol

n Fe  = 0,1 x 56 = 5,6g. Khối lượng Cu không hòa tan là

m = 10 - 5,6 = 4,4g