K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2019

Ta có :

\(\text{nMg = 0,2 mol}\)

Do nồng độ FeCl2 gấp đôi CuCl2 nên ta đặt mol của CuCl2 và FeCl2 lần lượt là x, 2x (mol)

Các phản ứng theo thứ tự:

\(\text{(1) Mg + CuCl2}\rightarrow\text{MgCl2 + Cu}\)

\(\text{(2) Mg + FeCl2 }\rightarrow\text{MgCl2 + Fe}\)

TH1: Mg dư; CuCl2 và FeCl2 hết => nMg > nCuCl2 + nFeCl2

=> 0,2 > x + 2x => x < 0,2/3

\(\text{(1) Mg + CuCl2}\rightarrow\text{MgCl2 + Cu}\)

\(\text{x.................................. x}\)

\(\text{(2) Mg + FeCl2}\rightarrow\text{MgCl2 + Fe}\)

\(\text{2x .............................. 2x}\)

Kim loại sau phản ứng gồm: Cu (x mol); Fe (2x mol); Mg dư (0,2 - 3x mol)

=> m chất rắn = 64x + 56y + 24(0,2 - 3x) = 12 => x = 0,069 > 0,2/3 (loại)

\(\text{TH2: Mg hết; CuCl2 dư; FeCl2 chưa pư}\)

=> nMg < nCuCl2 => x > 0,2

\(\text{(1) Mg + CuCl2 }\rightarrow\text{MgCl2 + Cu}\)

\(\text{(2) Mg + FeCl2}\rightarrow MgCl2+Fe\)

\(\text{0,2-x →0,2-x 0,2-x 0,2-x}\)

Vậy chất rắn gồm: Cu (x mol); Fe (0,2-x mol)

=> m chất rắn = 64x + 56(0,2-x) = 12 => x = 0,1 (thỏa mãn)

\(\Rightarrow\text{V = nCuCl2 : CM CuCl2 = 0,1 : 1 = 0,1 lít = 100 ml}\)

Dung dịch B chứa: MgCl2 (0,2 mol); FeCl2 dư (0,1 mol)

{MgCl2, FeCl2} + NaOH dư → {Mg(OH)2, Fe(OH)2} Nung → MgO, Fe2O3

\(\text{BTNT "Mg": nMgO = nMgCl2 = 0,2 mol}\)

\(\text{BTNT "Fe": nFe2O3 = 0,5nFeCl2 = 0,05 mol}\)

\(\Rightarrow\text{y = mMgO + mFe2O3 = 0,2.40 + 0,05.160 = 16 gam}\)

23 tháng 10 2019

ok đợi xíu nhéNhung Vũ

7 tháng 2 2017

Đáp án A

= 0,4 mol

17 tháng 6 2017

Đáp án A

→ a =   0 , 0325

30 tháng 6 2019

21 tháng 6 2019

Chọn A.

Hỗn hợp X gồm Mg (4x mol) và Fe (3x mol) và dung dịch chứa FeCl3 (6y mol) và CuCl2 (y mol)

Dung dịch Y chứa Fe2+, Mg2+ (4x mol) và Cl- (20y mol) 

18 tháng 11 2017

Đáp án C

Ÿ Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại C => Chứng tỏ C chứa Ag, Cu, có thể có Fe dư, Al dư.

Ÿ Có khối lượng chất rắn thu được ở phần 1 nhiều hơn phần 2 => Chứng tỏ trong dung dịch ngoài Al(NO3)3 còn chứa Fe(NO3)2

=> Al, Cu(NO3)2 và AgNO3 phản ứng hết, Fe có thể còn dư.

Ÿ Đặt số mol Cu(NO3)2 và AgNO3 lần lượt là a, b.

Đặt số mol Al và Fe phản ứng lần lượt là x, ỵ

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 2 là Fe2O3 => 160.0,5y = 6,2 => y = 0,15

Ÿ Chất rắn thu được ở phần 1 là Al2O3 và Fe2O3

11 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/TdJKGoj.jpg
11 tháng 11 2019
https://i.imgur.com/PthTDXz.jpg
8 tháng 4 2019

Chọn D.

(a) Ca(OH)2 dư + Mg(HCO3)2 ® CaCO3¯ + MgCO3¯ + 2H2O

(b) FeCl2 + 3AgNO3 (dư) ® Fe(NO3)3 + 2AgCl¯ + Ag¯

(c) 3Ba + Al2(SO4)3 (dư) + 6H2O ® 3BaSO4¯ + 2Al(OH)3¯ + 3H2

(d) Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 và CuCl2 thu được một kết tủa Cu(OH)2.

(e) Ta thấy tỉ lệ mol giữa OH- và H3PO4 là 2,67 Þ 2 muối kết tủa là Ba3PO4 và BaHPO4.