K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2023

Ta có: m tăng = 39nX - 1nX ⇒ nX = 0,1 (mol)

\(\Rightarrow M_X=\dfrac{11,7}{0,1}=117\left(g/mol\right)\)

⇒ 16 + 12n + 2n + 45 = 117

⇒ n = 4

→ Số C trong X là 5.

12 tháng 8 2020

Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm 3 muối C17HxCOONa,C17H31COONa,C17HyCOONaC17HxCOONa,C17H31COONa,C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là 3:4:5 và 7,36 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E cần dùng đủ 6,14 mol O2.Giá trị của m là:

Từ tỉ lệ mol của các muối trong X ta giả sử X chứa:

C17HxCOONa: 3a (mol)

C15H31COONa: 4a (mol)

C17HyCOONa: 5a (mol)

Số C trung bình của muối là: 18.3+16.4+18.53+4+5=523

⟹ Số C trung bình của chất béo E là: 3.523+3=55

Hiđro hóa hết E sẽ tạo thành các chất béo no Y có CT trung bình là C55H106O6 → M = 862 (g/mol)

⟹ nY = 68,96 : 862 = 0,08 (mol) = nE

Khi thủy phân chất béo ta luôn có mối liên hệ: ncb = 1/3.nmuối = 4a = 0,08 → a = 0,02 (mol)

Vậy muối X chứa:

C17HxCOONa: 3a = 0,06 (mol)

C15H31COONa: 4a = 0,08 (mol)

C17HyCOONa: 5a = 0,1 (mol)

- Xét phản ứng đốt X:

Bảo toàn C → nCO2 = nC(muối) + nC(glixerol) = (0,06.18 + 0,08.16 + 0,1.18) + 0,08.3 = 4,4 (mol)

Bảo toàn O → nH2O = 6nX + 2nO2 - 2nCO2 = 6.0,08 + 2.6,14 - 2.4,4 = 3,96 (mol)

BTKL → m = mX = mCO2 + mH2O - mO2 = 4,4.44 + 3,96.18 - 6,14.32 = 68,4 (g)

24 tháng 5 2021

cop đáp án mà không đọc đề

8 tháng 11 2017

Đáp án A

6 tháng 2 2017

Đáp án C

Cho 1 lượng chất X tác dụng hoàn toàn với 1,2 mol KOH cô cạn được 105 gam rắn Y.

Oxi hóa hoàn toàn ancol Z thu được hỗn hợp T.

Do X đơn chức nên ancol T đơn chức. Chia T làm 3 phần:

Phần 1 tráng bạc thu được 0,2 mol Ag.

Phần 2 tác dụng với NaHCO3 thu được 0,1 mol khí CO2.

Phần 3 tác dụng với Na vừa đủ thu được 0,2 mol H2 và 25,8 gam rắn.

Do Z tách nước tạo anken nên Z có từ 2 C trở lên

Gọi Z có CTPT là RCH2OH (vì có sản phẩm tráng gương).

Trong mỗi phần:

Rắn chứa RCOONa 0,1 mol, RCH2ONa 0,1 mol và NaOH 0,2 mol

=>0,1(R+44+23)+0,1(R+14+16+23)+0,2.40 =25,8

→ R = 29

vậy Z là C3H7OH

Vậy trong T số mol của Z là 0,9 mol vậy số mol của X cũng là 0,9.

Rắn Y sẽ chứa 0,9 mol muối và 0,3 mol KOH dư.

Vậy muối là CH3COOK hay X là CH3COOC3H7.

25 tháng 1 2019

Hỗn hợp muối khan thu được gồm muối của axit cacboxylic (T) và NaCl
X tác dụng với NaOH thu được 1 muối của axit hữu cơ và hỗn hợp 2 ancol => X là este 2 chức, tạo bởi axit 2 chức và 2 ancol đơn chức

=> X có dạng: R1OOC-R-COOR2

=> muối tạo bởi phản ứng của X với NaOH là R(COONa)2 

mRCOONa = m muối - mNaCl = 17,725 - 0,05 . 58,5 = 14,8 gam
nNaOH = 0,25 - 0,05= 0,2 (mol)
→ nmuối = 0,1 => (R + 134) . 0,1 = 14,8 → R = 14(CH2)
Ta có n mỗi ancol  = 0,1 mol

=> M2 ancol =   → R1 + 17 + R2 + 17 = 78=> R+ R2 = 44
=> Cặp nghiệm thỏa mãn là: R= 15; R= 29 => CH3 và C2H5
X là: CH3OOC-CH2-COOCH2-CH3

Đáp án cần chọn là: D

9 tháng 5 2018

Đáp án A

 

2 muối thu được là muối hữu cơ và NaCl.

Mặt khác, thu được 2 ancol nên axit hữu cơ phải là 2 chức

=> CH3CH2CH2-OOC-CH2CH2COOCH3

9 tháng 5 2019

Đáp án A

Thí nghiệm 2: 0,2 mol X + 0,6 mol KHCO3 → 0,4 mol CO2 + dung dịch M

26 tháng 2 2018

Chọn đáp án B

Ta có:

 

→ m k t = 0 , 2 . 100 = 20   ( g )