K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2018

Đáp án B

8 tháng 4 2017

Gọi công thức oxit ban đầu là MxOy.

Có phản ng khử hoàn toàn oxit MxOy thành kim loại:

Dn khí CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư:

Cần lưu ý: Hóa trị của kim loại M trong oxit ban đầu và hóa trị của M trong sản phẩm của phản ứng giữa M với axit HCl có thể khác nhau.

Do đó ta gọi n là hóa trị của M thể hiện khi phản ứng với axit HCl.

Áp dụng định luật bào toàn mol electron, ta có:

Đáp án D.

29 tháng 5 2017

Đáp án A

 Có

 Khí thoát ra khỏi bình là CO2.

CO2 + 0,1 mol Ca(OH)2 → CaCO3 + dung dịch

Dung dịch thu được + Ba(OH)2 dư → BaCO3

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng có:

mO(X) = 4,3 – 12.0,12 – 1.(2.0,06 + 0,04) – 35,5.0,04 = 1,28 gam

nO(X) = 0,08 mol

 nC : nH : nO : nCl = 0,12 : 0,16 : 0,08 : 0,04 = 3:4:2:1

 X có dạng C3nH4nO2nCln 107,5n < 230  n < 2,13 mà tổng số nguyên tử H và Cl phải là số chẵn  n = 2

 Trong phân tử X chứa 4 nguyên tử O

20 tháng 4 2017

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:

Trường hợp 1:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.

Trường hợp 2:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.

(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.

(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.

(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.

(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.

6 tháng 7 2018

Chọn A

Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:

Trường hợp 1:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.

Trường hợp 2:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.

(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.

(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.

(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.

(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.

24 tháng 2 2019

Đáp án A

Định hướng tư duy giải

Dung dịch E có thể xảy ra hai trường hợp là:

Trường hợp 1:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và AgNO3.

Trường hợp 2:  Fe(NO3)3, Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2.

(a) có thể sai khi xảy ra trường 2.

(b) có thể sai khi xảy ra trường hợp 2.

(c) Luôn đúng vì với trường hợp 1 cho AgCl còn trường hợp 2 cho NO.

(d) Luôn đúng vì cả hai trường hợp đều có Fe3+.

(e) Luôn đúng vì Cu có khả năng tác dụng với Fe3+ mà Fe3+ có dư nên chắc chắn không có Cu dư.

11 tháng 10 2023

\(a/n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2mol\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ n_{CO_2}=n_{CaCO_3}=0,2mol\\ m_{CaCO_3}=0,2.100=20g\\ b/BTNT\left(O\right):2n_{CO_2}=n_{H_2O}\\ \Rightarrow n_{H_2O}=0,2.2=0,4mol\\ BTNT\left(H\right):2n_{H_2O}=n_{HCl}\\ n_{HCl}=0,4.2=0,8mol\\ V_{HCl}=\dfrac{0,8}{0,4}=2l\)

11 tháng 10 2023

loading...  

2 tháng 8 2016

mdd= 15,72g

 

2 tháng 8 2016

gọi công thức muối là ACO3

n CO2=0,448:22,4=0,02mol

PTHH: ACO3+2HCl=>ACl2+CO2+H2O

             0,02<--0,04<-0,02<-0,02->0,02

=> mHCl=0,04.36,5=1,46g

=> mddHCl=\(\frac{1,46}{10}.100=14,6g\)

ta có MACO3=2:0,02=100g/mol

=> M A=100-12-16.3=40

=> A là Ca

=> công thức muois là CACO3

ta có m CaCl2=0,02.111=2,22g

=> mddCaCl2=2+14,6-0,02.44-0,02.18=15,36g

=> C% CaCl2=2,22:15,36.100=14,45%

19 tháng 7 2019

Đáp án C

nCO2 = nCaCO3 = 0,07 mol

O + CO CO2

0,07      0,07

mKL = moxit – mO

= 4,06 – 0,07.16 = 2,94 (g)

Gọi hóa trị của KL khi tác dụng với HCl là n

M            0,5n H2

0,105/n  0,0525 (mol)