K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

100ml=0,1l

\(n_{H_2SO_4}=0,1.0,8=0,08mol\)

Ta có: Hợp chất là AO

PTHH: AO+H2SO4==>ASO4+H2O

Theo PTHH: \(n_{AO}=n_{H_2SO_4}=0,08mol\)

\(M_{AO}=\frac{4,48}{0,08}=56\left(\frac{g}{mol}\right)\)

Ta có A+16=56

=> A=40(Ca)

7 tháng 2 2017

gọi R là kim lọa hóa trị 2 \(\Rightarrow\)CTHH của oxit kim loại là RO

RO + H2SO4 ==> RSO4 + H2O

1 1 1 1

0.08 \(\leftarrow\) 0.08 (mol)

100ml=0.1l

nH2SO4=CM \(\times\)V = 0.1*0.8= 0.08 mol

MRO=\(\frac{m_{RO}}{n_{RO}}\)=\(\frac{4.48}{0.08}\)=56(g/mol)

ta có : MRO=MR + MO

\(\Rightarrow\)MR= MRO - MO =56-16=40(g/mol)

vậy R là Ca (canxi) \(\Rightarrow\)CTPT của oxit kim loại là CaO

10 tháng 10 2016

Gọi X là kim loại hóa trị II.
nHCl = 0,35 (mol)
X + 2HCl → XCl2 + H2
nX = 11,7/X (mol)
Vì sau khi phản ứng, chất rắn không tan hết
=> 11,7/X > 0,35/2
=> X < 67 (lấy xấp xỉ thôi) (*)
Vì nếu thêm 50ml dung dịch HCl thì chất rắn tan, dung dịch tác dụng với CaCO3 tạo CO2 => HCl còn dư
VddHCl = 400ml => nHCl = 0,4 (mol)
=> 11,7/X < 0,4/2 => X > 56 (*) (*)
Từ (*) và (*) (*) ta có khoảng của X:
56 < X < 67
Mà X là kim loại hóa trị II, tác dụng được với HCl
=> X là: Zn

10 tháng 10 2016

tạo CO2 chứ nhỉ

15 tháng 12 2017

1.

RCO3 -> RO + CO2

Áp dụng ĐLBTKL ta có:

mRCO3=mRO+mCO2

=>mCO2=10-5,6=4,4((g)\(\Leftrightarrow\)0,1(mol)

VCO2=22,4.0,1=2,24(lít)

Theo PTHH ta có:

nRCO3=nCO2=0,1(mol)

MRCO3=\(\dfrac{10}{0,1}=100\)

=>MR=100-60=40

=>R là Ca

15 tháng 12 2017

4.

R + H2SO4 -> RSO4 + H2

nH2=0,5(mol)

Theo PTHH ta có:

nR=nH2=0,5(mol)

MR=\(\dfrac{12}{0,5}=24\)

=>R là Mg

27 tháng 7 2016

Gọi kim loại có hoá trị 3 là M => CTHH: M2O3

PTHH: M2O3 + 6HCl → 2MCl3 + 3H2O

Khối lượng của HCl là: 250 . 4,38% = 10,95 gam

Số mol của HCl là: 10,95 : 36,5 = 0,3 (mol)

Số mol của M2O3 tính theo phương trình là:

                0,3 . \( {1 \over 6}\) = 0,05 (mol)

Số mol của M2O3 tính theo khối lượng là:

               5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 ) 

<=>  5,1 : ( 2. MM + 16 . 3 ) = 0,05

<=>                             MM = 27 (Al)

Gọi CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.xH2O

Số mol của muối AlCl3 là: 0,3 . \( {2 \over 6}\) = 0,1 (mol)

Khi cô cạn dung dịch thì số mol của muối AlCl3 cũng bằng số mol của muối ngậm nước

 => Số mol của muối ngậm nước là: \( {27,75\ \over 133,5 + 18x}\) = Số mol của AlCl3 = 0,01

=> x = 8

Vậy CTHH của muối ngậm nước là: AlCl3.8H2O

27 tháng 7 2016

Cảm on nhé

4 tháng 9 2019

Hỏi đáp Hóa học

4 tháng 9 2019

b)
AO + H2SO4 ---> ASO4 + H2O
1mol..1mol..........1mol
theo bảo toàn khối lượng ta có
m dd = m AO + m H2SO4
= 16 + A + 98.100/10= 996 + A(g)
m ASO4 = 96 + A
=> pt
(96 + A)/(996 + A)= 11,77%
=> A = 24 ( Mg)
=> MgO

Tham khảo

1 tháng 6 2017

Gọi công thức oxit axit của phi kim X là \(XO_2\).

Ta có :

\(n_{SO_2}=\dfrac{38,4}{M_X+32}mol;n_{muoi}=\dfrac{400.18,9}{100}=75,6g\)

PTHH : \(XO_2+2NaOH\rightarrow Na_2XO_3+H_2O\)

\(\rightarrow\) muối thu được là \(Na_2XO_3\) \(\Rightarrow n_{Na_2XO_3}=\dfrac{75,6}{M_X+94}\)

Nhận xét :\(n_{Na_2XO_3}=n_{XO_2}\rightarrow\dfrac{75,6}{M_X+94}=\dfrac{38,4}{M_X+32}\Rightarrow M_X=32g\)

=> X là lưu huỳnh ( S )

=> CTHH của oxit :\(SO_2.\)

1 tháng 6 2017

Gọi CTTQ là AO2

PTHH: AO2 + 2NaOH --> Na2AO3 + H2O

Ta có: \(m_{Na_2AO_3}\) = 400 . 18,9% = 75,6g

Cứ 1 mol AO2 ---> 1 mol Na2AO3

A + 32 (g) --> A + 94 (g)

38,4g --> 75,6g

=> 75,6A + 2419,2 = 38,4A + 3609,6

=> 37,2A = 1190,4

=> A = 32 (S)

=> CT của oxit là SO2

13 tháng 3 2018

1.

a) A +2HCl --> ACl2 +H2 (1)

nA=\(\dfrac{6}{MA}\)(mol) , nHCl=0,3(mol)

theo (1) : nA=1/2nHCl=0,15(mol)

=>\(\dfrac{6}{MA}=0,15\)=> MA=40(g/mol)

=> A:Ca

b)theo (1) : nCaCl2 =nCa=0,15(mol)

=> mCaCl2=16,65(g)

c) CM dd CaCl2=\(\dfrac{0,15}{0,3}=0,5\left(M\right)\)

28 tháng 4 2021

\(2C_nH_{2n+1}COOH + 2Na \to 2C_nH_{2n+1}COONa + H_2\\ n_{H_2} = \dfrac{1,12}{22,4} = 0,05(mol) \Rightarrow n_{C_nH_{2n+1}COOH} = 2n_{H_2} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow M_{C_nH_{2n+1}COOH} = 14n + 46 = \dfrac{7,4}{0,1} = 74 \Rightarrow n = 2\\ \Rightarrow CTHH : C_2H_5COOH\)

19 tháng 8 2017

có 1hỗn hợp gồm bột sắt và kim loại M(có hoá trị n).nếu hoà tan hết hỗn hợp này trong dung dịch HCl thì thu được 7,84 l khí hidro.nếu cho hỗn hợp bột trên tác dụng với khí clo thì thể tích khí clo cần dùng là 8,4 l .biết số nguyên tử sắt tỉ lệ với số nguyên tử của kim loại M trong hỗn hợp bột bằng 1:4.
a)viết pt phản ứng xảy ra.
b)tính thể tích khí clo đã hoá hợp với kim loại M.
c)xác định hoá trị n của kim loại M.
d)nếu khối lượng của kim loại M trong hỗn hợp bột là 5,4g thì kim loại M là kim loại gì?
BL
x la số mol sắt
4x................M
PT
*Fe+2HCL=FeCL2+H2
x=> x
M + n HCL==M(CL)n + (n/2)H2
4x=> xn2
**
2Fe+3CL2=>2FeCL3
x=>1.5x
2M+nCL2==> 2 MCLn
4x=>xn2
==> x+xn2=0.35
và 1.5x+xn2=0.375
==>> x=0.05
==>> n=3
. Neu khoi luong cua M la 5.4 thi M la nhom . tu tinh duoc ma

23 tháng 12 2021

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

______0,2----->0,6------------>0,2

=> mFe2(SO4)3 = 0,2.400 = 80(g)

mH2SO4 = 0,6.98 = 58,8 (g)

=> \(m_{dd\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{58,8.100}{19,6}=300\left(g\right)\)