K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2018

Giải:

Gọi CTHH của oxit kim loại hoá trị II có dạng TQ là AO

Số mol H2SO4 là:

nH2SO4 = CM.V = 0,8.0,1 = 0,08 (mol)

PTHH: AO + H2SO4 -> ASO4 + H2O

----------0,08----0,08-------0,08--------

Khối lượng mol của AO là:

MAO = m/n = 4,48/0,08 = 56 (g/mol)

<=> A + 16 = 56

<=> A = 40

=> A là Ca

PTHH: CaSO4 + H2O -> CaSO4.aH2O

-------------0,08---------------------0,08---

Khối lượng mol của muối ngậm nước là:

MCaSO4.aH2O = m/n = 137,6/0,08 = 1720 (g/mol)

<=> 136 + 18a = 1720

<=> 18a = 1584

<=> a = 88

=> CT của muối ngậm nước: CaSO4.88H2O

Vậy ...

22 tháng 6 2018

Gọi kim loại hóa trị 2 là A => oxit tương ứng là AO

nH2SO4 = 0.1*0.8=0.08 mol

AO + H2SO4 -> ASO4 + H2O

(mol) 0.08 0.08 0.08

MAO = m/n = 4.48/0.08=56

A + 16=56

A =40(Ca)

Gọi tinh thể muối ngậm nước là CaSO4.nH2O

MCaSO4.nH20 = m/n = 137.6/0.08=1720

136 + 18n = 1720

18n =1584

n=88

Vậy ct của muối ngậm nước là CaSO4.88H2O

16 tháng 3 2022

\(n_{XCl_3}=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 6HCl --> 2XCl3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{a}{M_X+106,5}\left(mol\right)\)

\(n_{X_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{b}{2.M_X+288}\left(mol\right)\)

PTHH: 2X + 3H2SO4 --> X2(SO4)3 + 3H2

=> \(n_X=\dfrac{b}{M_X+144}\left(mol\right)\)

PTHH: \(X_aO_b+bH_2SO_4\rightarrow X_a\left(SO_4\right)_b+bH_2O\)

Giả sử \(n_{H_2SO_4}=1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{ddH_2SO_4}=490\left(g\right)\)

Theo PTHH: \(n_{X_aO_b}=n_{X_a\left(SO_4\right)_b}=\dfrac{1}{b}\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{X_a\left(SO_4\right)_b}=\dfrac{a.X}{b}+96\left(g\right)\\m_{X_aO_b}=\dfrac{a.X}{b}+16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Theo đề: \(\dfrac{\dfrac{aX}{b}+96}{\dfrac{aX}{b}+506}=0,2264\) \(\Rightarrow\dfrac{0,7736aX}{b}=18,5584\) \(\Rightarrow\dfrac{aX}{b}\approx24\)

  Với \(a=b\ne0\) thì \(X=24\) (Magie)

  Vậy công thức oxit là MgO

 

 

 

3 tháng 7 2021

Cảm ơn bạn

 

 

Xem trước nội dung 1, Viết 4 phương trình phản ứng điều chế O2 mà em đã học ở l8, ghi đủ điều kiện. 2, Để hòa tan 8g oxit kim loại R cần dung 300ml dung dịch HCl 1M. Hỏi R là kim loại gì ? 3, Cho 7,73g hỗn hợp gồm kẽm và sắt có tỉ lệ nZn : nFe = 5:8 vào dung dịch HCl dư ta thu được V lít khí H2 (đktc), dẫn toàn bộ khí H2 này qua hỗn hợp E ( gồm Fe2O3 chiếm 48%, CuO chiếm 32% và tạp chất chứa 20%) có...
Đọc tiếp

Xem trước nội dung

1, Viết 4 phương trình phản ứng điều chế O2 mà em đã học ở l8, ghi đủ điều kiện.

2, Để hòa tan 8g oxit kim loại R cần dung 300ml dung dịch HCl 1M. Hỏi R là kim loại gì ?

3, Cho 7,73g hỗn hợp gồm kẽm và sắt có tỉ lệ nZn : nFe = 5:8 vào dung dịch HCl dư ta thu được V lít khí H2 (đktc), dẫn toàn bộ khí H2 này qua hỗn hợp E ( gồm Fe2O3 chiếm 48%, CuO chiếm 32% và tạp chất chứa 20%) có đun nóng a) Tính V b) Tính khối lượng hỗn hợp E vừa đủ để phảm ứng hoàn toàn với V lít khí H2 nói trên. Biết rằng tạp chất ko tham gia phản ứng.

4, Cho 4,48g Oxit của 1 kim loại có hóa trị II tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 0,8M rồi cô cạn dung dịch thì nhận được 13,76g tinh thể muối ngậm nước. Tìm CT của muối ngậm nước trên

5, Dần từ từ V lít khí CO2 (ở đktc) vào 300ml dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và NaOH 1M thì thu được 19,7g kết tủa trắng . Tính thể tích V

6, Khử 15,2g hốn hợp FeO và Fe2O3 bằng H2 ở nhiệt độ cao, thu được sắt kim loại. Nếu hòa tan hết lượng sắt này cần dùng 100ml dung dịch H2SO4 2M a) XĐ % khối lượng mỗi oxit b) Tính VH2 ở đktc cần dùng để khử hốn hợp trên c) Nếu cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam tinh thể FeSO4. 7H20

7, Hòa tan M2O3 trong một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 20%. Người ta thu được dung dịch muối có nồng độ 21,756% . XĐ CT của oxit

1
4 tháng 12 2019

Chia nhỏ ra từng câu hỏi một nhé

8 tháng 3 2023

Bạn xem lời giải ở đây nhé.

https://hoc24.vn/cau-hoi/hoa-tan-108-g-mg-vao-dd-h2so4-20-vua-du-sau-khi-phan-ung-ket-thuc-thu-duoc-dd-x-lam-lanh-dd-x-xuong-20-do-c-thu-duoc-1476-g-muoi-sunfat-ket-ti.4797186776937

30 tháng 6 2019

Hỏi đáp Hóa học

8 tháng 8 2019

nH2SO4 = 0.04 mol

RO + H2SO4 --> RSO4 + H2O

0.04___0.04

M = 2.88/0.04 = 72

<=> R + 16 = 72

=> R = 56

CTHH: FeO

nFeSO4 = 0.04 mol

M = 7.52/0.04 = 188

<=> 152 + 18n = 188

=> n = 2

CT: FeSO4.2H2O

8 tháng 8 2019

a) Gọi CTHH là MO

PTHH: MO + H2SO4 ---> RSO4 + H2O

n\(H_2SO_4\) = 0,4 . 0,1 = 0,04 mol

Theo PTHH: nMO = 0,04 mol

MRO = \(\frac{2,88}{0,04}\) <=> R + 16 = 72 <=> R = 56

=> R là Fe

CTHH là FeO

b) Gọi CTHH là FeSO4.xH2O

Theo PTHH: n\(FeSO_4\) = 0,04 mol

M\(FeSO_4\).x\(H_2O\) = \(\frac{7,52}{0,04}\) = 188

<=>( 56 + 32 + 64) + 18x = 188

<=> x = 2

Vậy: CTHH là FeSO4.2H2O

25 tháng 7 2023

\(Đặt.oxit:A_2O_3\\ A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{Al_2O_3}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\\ \Rightarrow M_A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ a,\Rightarrow A.là.nhôm\left(Al=27\right)\\ b,n_{H_2SO_4}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\\ C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{100}.100=29,4\%\\ c,n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n_{Al_2O_3}=0,1\left(mol\right)\\ Al_2\left(SO_4\right)_3+6NaOH\rightarrow2Al\left(OH\right)_3+3Na_2SO_4\\ n_{NaOH}=6.0,1=0,6\left(mol\right)\\ V_{ddNaOH}=\dfrac{0,6}{1,5}=0,4\left(l\right)\)

28 tháng 2 2022

a) 

\(n_{H_2}=\dfrac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + 3H2SO4 --> M2(SO4)3 + 3H2

           0,2<----0,3<--------0,1<-------0,3

=> \(M_M=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(g/mol\right)\)

=> M là Al

b) \(C\%_{dd.H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98}{395,2}.100\%=7,44\%\)

c) 

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

          0,2-->0,6

=> \(V_{dd.HCl}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\left(l\right)=600\left(ml\right)\)

         

 

1 tháng 3 2022

cảm ơn bạn nhiều nha:))