K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2020

a;b;c;d;e có thể cos giá trị của vô số số tự nhên.

7 tháng 9 2016

Giả sử: a\(\ne\)b thì:

TH1: a > b

Ta có: Trong 2 lũy thừa bằng nhau mà có cơ số khác nhau thì lũy thừa nào có cơ số lớn hơn thì có số mũ nhỏ hơn

Từ ab = bc mà a > b => b < c

Từ bc = cd mà b < c  => c > d

Từ cd = de mà c > d  => d < e

Từ de = ea mà d < a  => e > a

Từ e= amà e > a  => a < b (vô lý vì a > b)

TH2: a < b chứng minh tương tự ta cũng có ea = ab mà e < a  => a > b (vô lý vì a < b)

Từ đây ta thấy giả thiết nêu ra \(a\ne b\)là sai vậy a = b

Từ ab = bc = cd = de = ea mà a = b  => a = b = c = d = e 

20 tháng 8 2020

boi7y li\

X V

 BD

 BFD

BG

 BRVEVVG

RFGV

F

F V

F V

GFNGBH

FHNG

TBGV

FBG V

BGFGB GFBH

VBGFHN

HV FG

HV

FGB 

VBGF

G VBF

GBVF

GBG

RBG

Y

RHY

UI

IU

YY

JY

UJH

SDF

YT

H

JNBX

FE

B

GJ

FK

FKJH

J

ZGJH

F

V

UM

25 tháng 10 2016

Giả sử 2 số trong 5 số không bằng nhau. VD a<b (1)

Trong 2 lũy thừa bằng nhau thì lũy thừa có cơ số nhỏ hơn sẽ có số mũ lớn hơn và ngược lại

Vì vậy do ab=bcab=bc. Mà a<b⟹c<ba<b⟹c<b

Ta có bc=cdbc=cd mà c<b⟹c<dc<b⟹c<d 

Ta có cd=decd=de mà c<d⟹e<dc<d⟹e<d 

Ta có de=eade=ea mà e<d⟹a>ee<d⟹a>e 

Ta có ea=abea=ab mà a>e⟹a>ba>e⟹a>b (2)

Từ (1) và (2) ~~> điều giả sử sai

Vậy a=b=c=d=ea=b=c=d=e (đpcm)

tích nha pạn

22 tháng 11 2019

Câu hỏi của Nguyễn Thị Phương Thảo - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

15 tháng 1 2021

GIẢ SỬ \(a\ne b\)

Xét a<b. Từ \(a^b=b^c=c^d=d^e=e^a=a^b\)

và a< b nên b>c, c<d, d>e, e<a, a>b. ( vô lý)

=> a<b là sai

Xét a>b. CMTT: => a> b là sai

=> a=b là đúng

Ta có: \(a^b=b^c=c^d=d^e=e^a\) và a=b

=> a=b=c=d=e (đpcm)

23 tháng 7 2017

viết dạng hệ cho dẽ nhìn 
a^b = b^c (1) 
b^c = c^d (2) 
c^d = d^e (3) 
d^e = e^a(4) 
e^a=a^b(5) 
*********dùng pp phải chứng 
******************* 
giả sử có 5 số tự nhiên thỏa mãn trên 
không thay đổi ý nghia giả sử 
a>=b>=c>=d>e>=1 
*****hàm mũ lũy thừa cơ số 1 rất đặc biệt khử cái này trước******* 
nếu e=1 
=> a>=b>=c>=d>=2 (*) 
từ (5) => a=1 hoặc b=0 => không thỏa mãn (*)=> e<>1 
ok 
giờ có 
a>=b>=c>=d>e>=2 
từ(3) 
c^d = d^e (3) 
c>=d=> d<=e mâu thuẫn d>e 
các số a,b,c,d,e có thể hoán đổi vị trí cho nhau 
=>ít nhất có một phương trình không thỏa mãn 
=> dpcm

16 tháng 3 2018

cái ồn

2 tháng 8 2017

Giả sử a\(\ne\)b, chẳng hạn a<b(trường hợp a>b Chứng minh tương tự). Chú ý rằng nếu hai lũy thừa bằng nhau có cơ số  ( là số tự nhiên) khác nhau thì lũy thừa nào có cơ số nhỏ hơn thì sẽ có số mũ lớn hơn. Từ \(a^b=b^c=c^d=d^e=e^a\)và a<b suy ra b>c, c<d,d>e,e<a,a>b, mâu thuẫn. Do đó: a=b

Vậy a,b,c,d,e bằng nhau.

2 tháng 8 2017

Bạn '' Vũ Ngọc Anh'' nói đúng đó . đề bài sai thì phải !!

25 tháng 11 2017

đề sai rồi

25 tháng 11 2017

Sai chỗ nào vậy bạn? Không phải là " thỏa mãn" mà là "không thỏa mãn đúng không " ???