K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2017

\(Fe\left(0,1\right)+CuSO_4\left(0,1\right)\rightarrow FeSO_4\left(0,1\right)+Cu\left(0,1\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_{Fe}=\frac{8,4}{56}=0,15\)

\(m_{ddđ}=100.1,08=108\)

\(n_{CuSO_4}=0,1.1=0,1\)

Ta thấy \(\frac{0,15}{1}>\frac{0,1}{1}\) nên Fe còn dư CuSO4 hết

\(\Rightarrow a=m_{Cu}=0,1.64=6,4\)

\(\Rightarrow m_{Fe\left(pứ\right)}=0,1.56=5,6\)

\(\Rightarrow m_Y=108+5,6-6,4=107,2\)

\(m_{FeSO_4}=0,1.152=15,2\)

\(\Rightarrow C\%\left(FeSO_4\right)=\frac{15,2}{107,2}.100\%=14,18\%\)

3 tháng 2 2021

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

.0,05...0,05............0,05.....0,05.....

Thấy : \(\dfrac{1.n_{Fe}}{1.n_{CuSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,05}=2>1\)

=> Sau phản ứng thu được 0,05 mol FeSO4, 0,05 mol Fe dư, 0,05 mol Cu .

Thấy Cu không phản ứng với HCl .

\(\Rightarrow m=m_{Cu}=3,2\left(g\right)\)

b, \(m_{ddY}=5,6+108-3,2-2,8=107,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{FeSO_4}=\dfrac{0,05\left(56+96\right)}{107,6}.100\%\approx7,06\%\)

13 tháng 11 2017

nFe=\(\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

nCuSO4=0,1.1=0,1(mol)

Fe+CuSO4\(\rightarrow\) FeSO4+Cu

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,1}{1}\Rightarrow Fe\)

chất rắn X là Fe, Cu

dd Y là FeSO4

theo pthh1: nCu=nCuSO4=nFeSO4=0,1(mol)

Fe+2HCl\(\rightarrow\) FeCl2+H2

Suy ra: mCu=a=0,1.64=6,4(g)

mddCuSO4=1,08.100=108(g)

Suy ra: mdd sau pứ=108+8,4-6,4=110(g)

\(\Rightarrow\) C%FeSO4=\(\dfrac{0,1.152}{110}.100\approx13,82\%\)

14 tháng 11 2017

mai

31 tháng 1 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

3 tháng 4 2022

MgCl2+2AgNO3->Mg(NO3)2+2AgCl

0,04-----0,08-----------0,04----------0,08

n MgCl2=0,1 mol

n AgNO3=0,08 mol

=>Mgcl2 dư

=>m AgCl=0,08.143,5=11,48g

=>CMMg(NO)2=\(\dfrac{0,04}{0,2}\)=0,2M

=>CMMgcl2 dư=\(\dfrac{0,06}{0,2}\)=0,3M

\(n_{MgCl_2}=0,1\cdot1=0,1mol\)

\(n_{AgNO_3}=0,1\cdot0,8=0,08mol\)

\(MgCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl\downarrow+Mg\left(NO_3\right)_2\)

0,1            0,08                 0              0

0,04          0,08                 0,08         0,04

0,06          0                      0,08         0,04

\(m_{\downarrow}=0,08\cdot143,5=11,48g\)

\(C_{M_{Mg\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{n_{Mg\left(NO_3\right)_2}}{V_X}=\dfrac{0,04}{0,2}=0,2M\)

\(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15mol\)

\(m_{CuCl_2}=\dfrac{270\cdot10\%}{100\%}=27g\Rightarrow n_{CuCl_2}=0,2mol\)

\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)

0,15    0,2          0,15       0,15

\(a=m_{Cu}=0,15\cdot64=9,6g\)

\(m_{FeCl_2}=0,15\cdot127=19,05g\)

\(m_{ddFeCl_2}=8,4+270-0,15\cdot64=268,8g\)

\(C\%=\dfrac{19,05}{268,8}\cdot100\%=7,09\%\)

8 tháng 4 2022

a, \(n_{Fe}=\dfrac{8,4}{56}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{CuCl_2}=270.10\%=27\left(g\right)\Rightarrow n_{CuCl_2}=\dfrac{27}{135}=0,2\left(mol\right)\)

Ta có: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,2}{1}\) ⇒ Fe hết, CuCl2 dư

PTHH: Fe + CuCl2 ---> FeCl2 + Cu

Mol:    0,15    0,15          0,15     0,15

\(a=m_{Cu}=0,15.64=9,6\left(g\right)\)

b, \(m_{dd.sau.pứ}=8,4+270-9,6=268,8\left(g\right)\)

\(m_{CuCl_2dư}=\left(0,2-0,15\right).135=6,75\left(g\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}C\%_{CuCl_2dư}=\dfrac{6,75.100\%}{268,8}=2,51\%\\C\%_{FeCl_2}=\dfrac{0,15.127.100\%}{268,8}=7,09\%\end{matrix}\right.\)

c, \(V_{ddCuCl_2}=\dfrac{270}{1,35}=200\left(ml\right)=0,2\left(l\right)\)

\(\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CuCl_2dư}}=\dfrac{0,2-0,15}{0,2}=0,25M\\C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,15}{0,2}=0,75M\end{matrix}\right.\)

12 tháng 1

\(1.Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ 2.m_{rắn}=m_{CuO}=6,9g\\ m_{Na_2O}=10-6,9=3,1g\\ n_{Na_2O}=\dfrac{3,1}{62}=0,05mol\\ n_{NaOH}=0,05.2=0,1mol\\ 200ml=0,2l\\ C_{M_X}=C_{M_{NaOH}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

            \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

            \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)\(\Rightarrow n_{Cu}=n_{CuO}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{CuO}=\dfrac{0,1\cdot80}{40}\cdot100\%=20\%\)

\(\Rightarrow\%m_{Fe_2O_3}=80\%\)

LP
27 tháng 2 2022

1. khối lượng dung dịch HCl: mdd = D.Vdd = 69,52 x 1,05 = 73 gam

mHCl = mdd.C% = 73 x 10 : 100 = 7,3 gam → nHCl = 0,2 mol

 MxOy + 2yHCl → xMCl2y/x + yH2O

 \(\dfrac{0,2}{2y}\)   ← 0,2 mol

→ Phân tử khối của oxit: M.x + 16.y = \(\dfrac{5,8\cdot2y}{0,2}\) 

Xét các giá trị x, y

x = 1; y = 1 → M = 42 (loại)

x = 1; y = 2 → M = 84 (loại)

x = 2; y = 1 → M = 21 (loại)

x = 2; y = 3 → M = 63 (loại)

x = 3; y = 4 → M = 56 (Fe)

Vậy công thức của oxit là Fe3O4

Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + H2O

0,025                   0,025       0,05

Khối lượng dung dịch sau phản ứng = mFe3O4 + mdd HCl = 5,8 + 73 = 78,8 gam

C% FeCl2 = 4,029%

C% FeCl3 = 10,31%

 

LP
27 tháng 2 2022

2. nNa2O = 0,02 mol, nCO2 = 0,025 mol

(1) Na2O + H2O → 2NaOH

     0,02                     0,04 mol

(2) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

     0,02       0,04           0,02 mol

Sau phản ứng 2, CO2 còn dư 0,005 mol, do đó tiếp tục xảy ra phản ứng với Na2CO3

(3) CO2 + Na2CO3 + H2O → 2NaHCO3

       0,005      0,005                       0,01          mol

Cuối cùng, nNaHCO3 = 0,01 mol, nNa2CO3 = 0,02 - 0,005 = 0,015 mol

CM NaHCO3 = 0,1M,     CM Na2CO3 = 0,15M