K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

b: Ta có: \(2^{x+3}+2^x=144\)

\(\Leftrightarrow2^x\cdot9=144\)

\(\Leftrightarrow2^x=16\)

hay x=4

14 tháng 10 2021

a) (x ^ 54)^2 = x                                         

         x^108  = x

Để: x^108  = x 

=> x=0 hoặc x=1

22 tháng 12 2023

\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+2^4+2^5+\dots+2^{100}\\=(2^1+2^2)+(2^3+2^4)+(2^5+2^6)+\dots+(2^{99}+2^{100})+2^0\\=2\cdot(1+2)+2^3\cdot(1+2)+2^5\cdot(1+2)+\dots+2^{99}\cdot(1+2)+1\\=2\cdot3+2^3\cdot3+2^5\cdot3+\dots+2^{99}\cdot3+1\\=3\cdot(2+2^3+2^5+\dots+2^{99})+1\)

Vì \(3\cdot(2+2^3+2^5+\dots+2^{99})\vdots3\)

\(\Rightarrow 3\cdot(2+2^3+2^5+\dots+2^{99})+1\) chia \(3\) dư 1

hay số dư của phép chia \(A\) cho \(3\) là \(1\).

22 tháng 12 2023

A=2^0 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ....+2^100

A=1 + 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + ....+2^100

A=1 + (2^1 + 2^2) + (2^3 + 2^4) + ....+(2^99 + 2^100)

A=1 + 2.(1+2) + 2^3.(1+2)+....+2^99.(1+2)

A=1 + 2 . 3 + 2^3 . 3 +....+2^99 . 3

A=1 +3 .(2+2^3+..+2^99)

=> A:3 dư 1

26 tháng 12 2021

lớp mấy vậy anh

e có cj học lớp 11

28 tháng 8 2019

Ko ghi đề

\(2A=2+2^2+...+2^{101}\\ 2A-A=2^{101}-1\\ =>A=2^{101}-1\)

Mấy cái khác cg lm như v (b thì 3b)

Nhớ đúng mk nhá

20 tháng 9 2017

Bài 1 :

a) 2x-64=26

=> 2x-26=26

2x=26+26 (26+6)

2x = 212

<=> x = 12

b) 2x:16=128

=> 2x.24 = 27

2x = 27:24 (27-4)

2x = 23

<=> x=3

Bài 2 :

b) A= 82 = (23)2 = 26  

B= 26

=> A = B ( 26=26 )

c) A= 35 = 243

B = 28 = 256

=> A < B ( 243 < 256 )

8 tháng 12 2019

\(a.x-143=57\)

\(x=200\)

\(b.\left(8x-12\right):4=3^3\)

\(8x-12=27.4\)

\(8x-12=108\)

\(8x=120\)

\(x=15\)

8 tháng 12 2019

\(d.10+2x=4^2\)

\(2x=16-10\)

\(2x=6\)

\(x=3\)

8 tháng 12 2020

Bài 1:

a,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(=\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+....+\left(3^{2007}+3^{2008}+3^{2009}+3^{2010}\right)\)

\(=3\left(1+3+3^2+3^3\right)+....+3^{2007}\left(1+3+3^2+3^3\right)\)

\(=3.40+...+3^{2007}.40\)

\(=40\left(3+3^5+...+3^{2007}\right)⋮40\)

Vì A chia hết cho 40 nên chữ số tận cùng của A là 0

b,\(A=3+3^2+3^3+...+3^{2010}\)

\(3A=3^2+3^3+...+3^{2011}\)

\(3A-A=\left(3^2+3^3+...+3^{2011}\right)-\left(3+3^2+3^3+...+3^{2010}\right)\)

\(2A=3^{2011}-3\)

\(2A+3=3^{2011}\)

Vậy 2A+3 là 1 lũy thừa của 3

30 tháng 9 2016

a, 100 - 7 ( x - 5 ) = 31 + 33

100 - 7 ( x - 5 ) = 31 + 27

100 - 7 ( x - 5 ) = 58

7 ( x - 5 ) = 100 - 58

7 ( x - 5 ) = 42

x - 5 = 42 : 7

x - 5 = 6

=> x = 6 +5

=> x = 11

Vậy x = 11

b, 12 ( x - 1 ) : 3 = 43 + 23

12 ( x - 1 ) : 3 = 64 + 8

12 ( x - 1 ) : 3 = 72

12 ( x - 1 ) = 72 . 3

12 ( x - 1 ) = 216

x - 1 = 216 : 12

x - 1 = 18

=> x = 18 + 1

=> x = 19

Vậy x = 19

c, 24 + 5x = 75 : 73

24 + 5x = 72

24 + 5x = 49

5x = 49 - 24

5x = 25

=> x = 25 : 5

=> x = 5

Vậy x = 5

d, 5x - 206 = 24 . 4

5x - 206 = 16 . 4

5x - 206 = 64

5x = 64 + 206

5x = 270

=> x = 270 : 5

=> x = 54

Vậy x = 54

e, 125 = x3

53 = x3

=> x = 5

Vậy x = 5

g, 64 = x2

82 = x2

=> x = 8

Vậy x = 8

12 tháng 10 2021

Bài 1

a) \(x=x^5\)

\(x^5-x=0\)

\(x\left(x^4-1\right)=0\)

\(x=0\) hoặc \(x^4-1=0\)

\(x^4-1=0\)

\(x^4=1\)

\(x=1\)

Vậy x = 0; x = 1

b) \(x^4=x^2\)

\(x^4-x^2=0\)

\(x^2\left(x^2-1\right)=0\)

\(x^2=0\) hoặc \(x^2-1=0\)

*) \(x^2=0\)

\(x=0\)

*) \(x^2-1=0\)

\(x^2=1\)

\(x=1\)

Vậy \(x=0\)\(x=1\)

c) \(\left(x-1\right)^3=x-1\)

\(\left(x-1\right)^3-\left(x-1\right)=0\)

\(\left(x-1\right)\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\)

\(x-1=0\) hoặc \(\left(x-1\right)^2-1=0\)

*) \(x-1=0\)

\(x=1\)

*) \(\left(x-1\right)^2-1=0\)

\(\left(x-1\right)^2=1\)

\(x-1=1\) hoặc \(x-1=-1\)

**) \(x-1=1\)

\(x=2\)

**) \(x-1=-1\)

\(x=0\)

Vậy \(x=0\)\(x=1\)\(x=2\)