K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 10 2018

Lời giải:

a) Để B là trung điểm AG thì:

\(\left\{\begin{matrix} x_B=\frac{x_A+x_G}{2}\\ y_B=\frac{y_A+y_G}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} -4=\frac{2+x_G}{2}\\ 3=\frac{1+y_G}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow (x_G,y_G)=(-10; 5)\)

Vậy \(G(-10; 5)\)

b)

Để C là trọng tâm tam giác HAB thì:

\(\left\{\begin{matrix} x_C=\frac{x_H+x_A+x_B}{3}\\ y_C=\frac{y_H+y_A+y_B}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 1=\frac{x_H+2-4}{3}\\ -2=\frac{y_H+1+3}{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow (x_H,y_H)=(5; -10)\)

Vậy $H(5; -10)$

NV
23 tháng 12 2022

a.

\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{AB}=\left(-1;8\right)\\\overrightarrow{AC}=\left(3;6\right)\end{matrix}\right.\) mà \(\dfrac{-1}{3}\ne\dfrac{8}{6}\Rightarrow\overrightarrow{AB}\) và \(\overrightarrow{AC}\) không cùng phương hay A,B,C không thẳng hàng

\(\Rightarrow A,B,C\) là 3 đỉnh của 1 tam giác

b.

Theo công thức trung điểm: \(\left\{{}\begin{matrix}x_I=\dfrac{x_A+x_C}{2}=\dfrac{1+4}{2}=\dfrac{5}{2}\\y_I=\dfrac{y_A+y_C}{2}=\dfrac{-3+3}{2}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow C\left(\dfrac{5}{2};0\right)\)

Gọi G là trọng tâm tam giác, theo công thức trọng tâm: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x_G=\dfrac{x_A+x_B+x_C}{3}=\dfrac{1+0+4}{3}=\dfrac{5}{3}\\y_G=\dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}=\dfrac{-3+5+3}{3}=\dfrac{5}{3}\\\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow G\left(\dfrac{5}{3};\dfrac{5}{3}\right)\)

c.

Gọi \(D\left(x;y\right)\Rightarrow\overrightarrow{DC}=\left(4-x;3-y\right)\)

ABCD là hình bình hành khi \(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4-x=-1\\3-y=8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5\\y=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow D\left(5;-5\right)\)

a: vecto AB=(-3;-4)

vecto AC=(3;-2)

Vì -3/3<>-4/2-2

nên A,B,C là ba đỉnh của 1 tam giác

b: Tọa độ G là:

x=(2-1+5)/3=2 và y=(3-1+1)/3=2

=>G(2;2) và A(2;3)

Tọa độ I là:

x=(2+2)/2=2 và y=(2+3)/2=2,5

c: K thuộc Oy nên K(0;y)

vecto AI=(0;-0,5); vecto AK=(-2;y-3)

Theo đề, ta có:

0/-2=-0,5/y-3

=>-0,5/y-3=0

=>Ko có K thỏa mãn

a: \(\overrightarrow{AB}=\left(-1;2\right);\overrightarrow{AC}=\left(-5;3\right);\overrightarrow{BC}=\left(-4;1\right)\)

Vì -1/-5<>2/3

nên A,B,C ko thẳng hàng

=>A,B,C là ba đỉnh của 1 tam giác

b: \(AB=\sqrt{\left(-1\right)^2+2^2}=\sqrt{5}\)

\(AC=\sqrt{\left(-5\right)^2+3^2}=\sqrt{34}\)

\(BC=\sqrt{\left(-4\right)^2+1^2}=\sqrt{17}\)

\(C=\sqrt{5}+\sqrt{34}+\sqrt{17}\left(cm\right)\)

\(cosBAC=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\simeq0,844\)

=>sinBAC=0,54

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot\sqrt{5}\cdot\sqrt{34}\cdot0.36\simeq2.35\left(cm^2\right)\)

c: ADBC là hình bình hành

=>vecto AD=vecto CB

=>x-3=2-(-2) và y+1=1-2

=>x-3=2+2 và y=-2

=>x=7 và y=-2

 

a: \(AB=\sqrt{\left(2+1\right)^2+\left(1-1\right)^2}=3\)

\(BC=\sqrt{\left(-1-2\right)^2+\left(-3-1\right)^2}=5\)

\(AC=\sqrt{\left(-1+1\right)^2+\left(-3-1\right)^2}=4\)

=>C=3+4+5=12

b: Tọa độ trọng tâm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-1+2-1}{3}=0\\y=\dfrac{1+1-3}{3}=-\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

c: ABCD là hình bình hành

=>vecto AB=vecto DC

=>-1-x=2-(-1)=3 và -3-y=1-1=0

=>x=-4 và y=-3

I
3 tháng 2 2023

a) Ta có :

\(\overrightarrow{AB}=3\\ \overrightarrow{BC}=5\\ \overrightarrow{AC}=4\)

Chu vi tam giác là : 

AB + BC + AC = 3 + 4 + 5 = 12

b) Toạ độ trọng tâm của tam giác ABC là :

\(\left(\dfrac{x_A+x_B+x_C}{3};\dfrac{y_A+y_B+y_C}{3}\right)=\left(\dfrac{-1+2+\left(-1\right)}{3};\dfrac{1+1+\left(-3\right)}{3}\right)=\left(0;-\dfrac{1}{3}\right)\)

c) Cho điểm D ( x ; y )

Để tứ giác ABCD là hình bình hành thì :

\(\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC}\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1;y-1\right)=\left(-3;-4\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\y=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy với D ( -4 ; -3 ) thì tứ giác ABCD là hình bình hành

 

23 tháng 11 2023

a: A(2;1); B(-2;5); C(-5;2)

Tọa độ vecto AB là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-2-2=-4\\y=5-1=4\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\overrightarrow{AB}=\left(-4;4\right)\)

Tọa độ vecto AC là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-5-2=-7\\y=2-1=1\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\overrightarrow{AC}=\left(-7;1\right)\)

Tọa độ vecto BC là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=-5-\left(-2\right)=-5+2=-3\\y=2-5=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\overrightarrow{BC}=\left(-3;-3\right)\)

b: \(\overrightarrow{AB}=\left(-4;4\right);\overrightarrow{AC}=\left(-7;1\right);\overrightarrow{BC}=\left(-3;-3\right)\)

\(AB=\sqrt{\left(-4\right)^2+4^2}=4\sqrt{2}\)

\(AC=\sqrt{\left(-7\right)^2+1^2}=5\sqrt{2}\)

\(BC=\sqrt{\left(-3\right)^2+\left(-3\right)^2}=3\sqrt{2}\)

Chu vi ΔABC là:

\(5\sqrt{2}+4\sqrt{2}+3\sqrt{2}=12\sqrt{2}\)

Vì \(AC^2=BA^2+BC^2\)

nên ΔABC vuông tại B

c: tọa độ I là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2+\left(-2\right)}{2}=0\\y=\dfrac{1+5}{2}=\dfrac{6}{2}=3\end{matrix}\right.\)

Vậy: I(0;3)

d: Tọa độ trọng tâm G của ΔABC là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2+\left(-2\right)+\left(-5\right)}{3}=-\dfrac{5}{3}\\y=\dfrac{1+5+2}{3}=\dfrac{8}{3}\end{matrix}\right.\)

e: ABCD là hình bình hành

=>\(\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}\)

mà \(\overrightarrow{AB}=\left(-4;4\right);\overrightarrow{DC}=\left(-5-x;2-y\right)\)

nên \(\left\{{}\begin{matrix}-5-x=-4\\2-y=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+5=4\\y=2-4=-2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=-1\\y=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy: D(-1;-2)