K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2015

help bài đt của tui giống y

17 tháng 9 2020

Với a,b,c,d là các số nguyên dương ta luôn có :

\(\frac{a}{a+b+c+d}< \frac{a}{a+b+c}< \frac{a+d}{a+b+c+d}\)

Tương tự : \(\frac{b}{a+b+c+d}< \frac{b}{b+c+d}< \frac{b+a}{a+b+c+d}\)

\(\frac{c}{a+b+c+d}< \frac{c}{c+d+a}< \frac{c+b}{a+b+c+d}\)

\(\frac{d}{a+b+c+d}< \frac{d}{d+a+b}< \frac{d+c}{a+b+c+d}\)

Cộng vế với vế ta được :

\(\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}< S< \frac{2.\left(a+b+c+d\right)}{a+b+c+d}\rightarrow1< S< 2\)

Do đó , S không là số tự nhiên.

20 tháng 9 2020

\(\frac{d}{ưưda}ư\)

30 tháng 8 2017

Ta có:

\(\frac{a}{b+c}< 1\left(a< b+c\right)\)

\(\frac{b}{c+a}< 1\left(b< c+a\right)\)

\(\frac{c}{a+b}< 1\left(c< a+b\right)\)

Mà \(\frac{a}{b+c};\frac{b}{c+a};\frac{c}{a+b}\) là phân số. Như vậy nếu phân số lớn nhất có tử bé hơn mẫu là \(\frac{1}{2}\). Vậy nếu:

\(\frac{a}{b+c}=\frac{1}{2};\frac{b}{c+a}=\frac{1}{2};\frac{c}{a+b}=\frac{1}{2}\) thì tổng sẽ là \(\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}=\frac{3}{2}=1,5< 2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}< 2\left(dpcm\right)\)

30 tháng 8 2017

Bạn đang làm nếu... thì...

26 tháng 2 2019

đpcm<=>(\(\frac{a}{b+c+d}\)-\(\frac{1}{3}\))+(\(\frac{b}{a+c+d}\)-\(\frac{1}{3}\))+(\(\frac{c}{a+b+d}\)-\(\frac{1}{3}\))+(\(\frac{d}{a+b+c}\)-\(\frac{1}{3}\))\(\ge\)0

Xét giá trị của các dấu ngoặc,dễ thấy chúng đều lớn hơn hoặc bằng 0

Vậy thì bất đẳng thức trên là đúng hay đpcm là đúng

26 tháng 2 2019

khoannnnnnnn, bn: Lê Hồ Trọng Tín ơi:

nếu a=1,b=2,c=1,d=1 thì: \(\frac{1}{2+1+1}=\frac{1}{4}-\frac{1}{3}\ge0???\)

mọe, t-i-k đúng nhầm :(((

10 tháng 3 2019

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a-b}{x}=\frac{b-c}{y}=\frac{a-c}{z}=\frac{a-b+b-c-a+c}{x+y-z}=\frac{0}{x+y-z}=0\)

\(\Rightarrow\frac{a-b}{x}=0\Leftrightarrow a-b=0\Leftrightarrow a=b\)

\(\frac{b-c}{y}=0\Leftrightarrow b-c=0\Leftrightarrow b=c\)

\(\frac{a-c}{z}=0\Leftrightarrow a-c=0\Leftrightarrow a=c\)

\(\Rightarrow a=b=c\left(đpcm\right)\)

8 tháng 7 2016

bạn có biết BĐT này chưa ? \(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)

8 tháng 7 2016

Ta có:

a/(a+b) > a/(a+b+c); b/(b+c) > b/(a+b+c); c/(c+a) > c/(a+b+c)

=> a/(a+b) + b/(b+c) + c/(c+a) > a/(a+b+c) + b/(a+b+c) + c/(a+b+c) = (a+b+c)/(a+b+c) = 1

=> S > 1 (1)

Mà:

a/(a+b) < (a+b)/(a+b+c); b/(b+c) < (b+c)/(a+b+c); c/(c+a) < (c+a)/(a+b+c)

=> a/(a+b) + b/(b+c) + c/(c+a) < (a+b)/(a+b+c) + (b+c)/(a+b+c) + (c+a)/(a+b+c) = 2(a+b+c)/(a+b+c) = 2

=> S < 2 (2)

Từ (1) và (2) => 1 < S < 2

=> S không có g.trị nguyên.

27 tháng 10 2016

Ta có:

\(\frac{1}{c}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{d}\right)=\frac{b+d}{2bd}\)

\(\Rightarrow2bd=c\left(b+d\right)\left(2\right)\)

Do b là TBC của a và c nên \(b=\frac{a+c}{2}\)

Thay vào (1) ta có: \(2.\frac{a+c}{2}.d=c.\left(\frac{a+c}{2}+d\right)\)

=> (a + c).d = \(\frac{c.\left(a+c+2d\right)}{2}\)

=> (a + c).2d = c.(a + c + 2d)

=> 2ad + 2cd = ac + c2 + 2cd

=> 2ad = ac + c2 = c.(a + c) = c.2b

=> ad = bc

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\left(đpcm\right)\)

9 tháng 8 2016

Gọi số dư của a và b khi chia m là n 

Ta có: a=m*k+n 

          b=m*h+n

=>a-b=m*k+n -(m*h+n)

=m*k+n-m*h-n

=(m*k-m*h)+(n-n)

=m(k-h) luôn chia hết m

Đpcm 

9 tháng 8 2016

là dấu nhân đó