K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAID vuông tại I có

AD chung

góc BAD=góc IAD

=>ΔABD=ΔAID

=>AB=AI

b: Xét ΔDBM vuông tại B và ΔDIC vuông tại I có

DB=DI

góc BDM=góc IDC

=>ΔBDM=ΔIDC

=>DM=DC

c: AB+BM=AM

AI+IC=AC

mà AB=AI và MB=IC

nên AM=AC

mà góc MAC=60 độ

nên ΔMAC đều

d: Xét ΔDBM vuông tại B có sin M=BD/DM

=>BD/DM=1/2

=>DM=2BD=2DI

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAID vuông tại I có

AD chung

\(\widehat{BAD}=\widehat{IAD}\)

Do đó: ΔABD=ΔAID

Suy ra: AB=AI

hay ΔABI cân tại A

b: Xét ΔBDM vuông tại B và ΔIDC vuông tại I có

DB=DI

\(\widehat{BDM}=\widehat{IDC}\)

Do đó: ΔBDM=ΔIDC

Suy ra: DM=DC

c: Ta có: ΔBDM=ΔIDC

nên BM=IC

Ta có: AB+BM=AM

AI+IC=AC

mà AB=AI

và BM=IC

nên AM=AC
hay ΔAMC cân tại A

mà \(\widehat{MAC}=60^0\)

nên ΔAMC đều

8 tháng 5 2016

A B C D I M E   

Chứng minh: 

a) - Xét ΔABD và ΔAID có

       Góc ABD = Góc AID (=90 độ)

       AD chung 

       Góc BAD = Góc IAD ( AD là phân giác của góc A)

→ ΔABD = ΔAID (Cạnh huyền - góc nhọn)

    →AB = AI (2 cạnh tương ứng)

        BD = BI (2 cạnh tương ứng)

b) - Xét ΔBMD và ΔICD có:

        Góc MBD = Góc CID (=90 độ)

        BD = BI (CMT)

         Góc BDM = Góc IDC (Đối đỉnh)

→ ΔBMD = ΔICD (g.c.g)

  → DM = DC (2 cạnh tương ứng)

      BM = IC   ( nt )

c) - Ta có:

AB = AI (CMT) và BM = IC (CMT)

→ AB + BM = AI + IC → AM = AC

          → ΔAMC cân tại A                                                                                            (1)

   - Mà: 

ΔABC là tam giác nửa đều (Góc B = 90 độ, Góc C = 30 độ → Góc A =60 độ)                     (2)

Từ (1) và (2) 

→ ΔAMC là tam giác đều

d) - Ta có: MD = MC (CMT)                                                                                               (3)

    - Xét ΔIDC có góc DIC = 90 độ

                           góc ICD = 30 độ

→ ID =  \(\frac{1}{2}\) DC (Trong Δ vuông, cạnh đối diện với góc 30 độ bằng nửa cạnh huyền)         (4)

Từ (3) và (4) 

→ ID = \(\frac{1}{2}\) MD

- Xong rồi nhé

- Mất 1 tiếng ngồi vẽ hình và ngồi nghĩ cho bạn đấy

- GT, KL bạn tự làm

- Hon CM có hơi dài dòng còn có đúng không thì có đấy, chỉ là dài thôi

- Tham khảo, chép xong thì đọc lại xem hiểu không

- Bài này không phải dạng vừa đâu!!

- Có gì cho Hon không nạ

- Chúc bạn học tốt, thi học kì đứng trong TOP 3 nhann

 

9 tháng 5 2016

cảm ơn bn rất nhiều yeu

24 tháng 4 2018

Mình cx đg cần câu trả lời của bài này.

28 tháng 4 2018

ai giải đc bài này ko ???

1 tháng 5 2023

Tự kẻ hình

a) - Vì tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> tam giác ABD vuông tại A
- Vì DE vuông góc với BC (gt)
=> tam giác EBD vuông tại E (tc)
- Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông EBD, có:
+ Chung BD
+ góc ABD = góc EBD ( BD là p/giác góc ABC)
=> tam giác vuông ABD = tam giác vuông EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

b) - Vì tam giác vuông ABD = tam giác vuông EBD (cmt)
=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng )
- Vì tam giác ABC vuông tại A (gt)
=> tam giác AMD vuông tại A
- Vì DE vuông góc với BC (gt)
=> tam giác ECD vuông tại E (tc)
- Xét tam giác vuông AMD và tam giác vuông ECD, có: 
+ AD = ED (cmt)
+ góc ADM = góc EDM (đối đỉnh)
=> tam giác vuông AMD = tam giác vuông ECD (cạnh góc vuông - góc nhọn kề) 
   => DM = DC (2 cạnh tương ứng) 

c) - Vì tam giác vuông AMD = tam giác vuông ECD (cmt)
=> AM = EC (2 cạnh tương ứng) 
- Xét tam giác vuông AMD, có 
   AD + AM > DM (bất đẳng thức tam giác) 
Mà AM = EC (cmt)
=> AD + EC > DM (đpcm) 

 

Hộ mik với ạ mik cần gấp cảm ơn ạBài 1: Cho ∆MNP có MN =8cm, MP = 15cm, NP = 17cm.a) Chứng minh ∆MNP vuôngb) Kẻ tia phân giác NI của góc MNP (I MP). Từ I kẻ IK vuông góc với NP.Chứng minh ∆MNI = ∆KIc) Tia IK cắt tia NM tại Q. Chứng minh KP = MQd) Từ M kẻ tia Mx//IK cắt NI ở H. Chứng minh ∆MIH cânBài 2: Cho ∆ABC cân tại A có AB = AC = 5cm, BC= 6cm. Kẻ AD vuông góc vớiBC tại D. Kẻ DE vuông góc với AB tại E, DF...
Đọc tiếp

Hộ mik với ạ mik cần gấp cảm ơn ạ

Bài 1: Cho ∆MNP có MN =8cm, MP = 15cm, NP = 17cm.
a) Chứng minh ∆MNP vuông
b) Kẻ tia phân giác NI của góc MNP (I MP). Từ I kẻ IK vuông góc với NP.
Chứng minh ∆MNI = ∆KI
c) Tia IK cắt tia NM tại Q. Chứng minh KP = MQ
d) Từ M kẻ tia Mx//IK cắt NI ở H. Chứng minh ∆MIH cân
Bài 2: Cho ∆ABC cân tại A có AB = AC = 5cm, BC= 6cm. Kẻ AD vuông góc với
BC tại D. Kẻ DE vuông góc với AB tại E, DF vuông góc với AC tại F.
a) Chứng minh ∆ADB = ∆ADC
b) Tính độ dài AC
c) Giả sử ̂ = 740

. Tính góc ABC

d) Chững minh DE = DF
e) Chứng minh AE = AF
f) Chứng minh DE //BC
Bài 3: Cho ∆MNP có MN = MP = 13cm, NP = 10cm. Kẻ MD vuông góc với NP
tại D.
a) Chứng minh: ND = PD và ̂ ̂
b) Tính độ dài MD
c) Kẻ DA vuông góc MN tại I và IA = ID; kẻ DB vuông góc MP tại H và DH =
BH. Chứng minh rằng AM = MD
d) Chứng minh ∆MAB cân
e) Chứng minh AN vuông góc AM
f) Gọi giao điểm của AB và MN là E, giao điểm của AB và MP là F. Chứng
minh DM là tia phân giác của góc EDF
Bài 4: Cho ∆ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm.
a) Tính độ dài BC
b) Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AB. ∆ABD có dạng đặc
biệt gì? Vì sao?
c) Lấy trên tia đối của tia AB điểm E sao cho AE = AC .chứng minh DE = BC
Bài 5: cho ∆ABC cân tại A, có góc C= 300

. Vẽ phân giác AD ( D BC). Vẽ DE

vuông góc với AB, DF vuông góc AC.
a) Chứng minh ∆DEF đều
b) Chứng minh ∆BED = ∆CFD
c) Kẻ BM//AD ( M AC) chứng minh ∆ABM đều

0

a: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAID vuông tại I có
AD chung

góc BAD=góc IAD

Do đo;s ΔABD=ΔAID

Suy ra: AB=AI

b: Xét ΔBDM vuông tại B và ΔIDC vuông tại I có

DB=DI

góc BDM=góc IDC
DO đó: ΔBDM=ΔIDC
Suy ra: DM=DC

c: Xét ΔMAC có AM=AC

nên ΔAMC cân tại A

mà góc MAC=60 độ

nên ΔAMC đều

 

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=9^2+12^2=225\)

=>\(BC=\sqrt{225}=15\left(cm\right)\)

b: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBMD vuông tại M có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{MBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBMD

=>DA=DM

c: Xét ΔDAE vuông tại A và ΔDMC vuông tại M có

DA=DM

\(\widehat{ADE}=\widehat{MDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAE=ΔDMC

=>AE=MC

Ta có: ΔBAD=ΔBMD

=>BA=BM

Xét ΔBEC có \(\dfrac{BA}{AE}=\dfrac{BM}{MC}\)

nên AM//EC

29 tháng 3 2016

gócDCB=gócEBC=góc1/2ACB=góc1/2ABC

a)xét tg DCB và tg EBC có

BC là cạnh  chung

góc B=góc C

góc DCB=góc EBC

suy ra  tg DCB = tg EBC(g.c.g)

suy ra CD=BE(hai cạnh tương ứng)

xét tgADC và tgAEB có 

góc A là góc chung là góc vuông

AB=AC

DC=EB

suy ra tgADC = tgAEB (ch.cgv)

suy ra AD=AE(hai cạnh tương ứng)

câu b và câu c k xong đi rồi nói