K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2016
  • Chứng minh P chia hết cho 8

Do ƯCLN(a;b) = 1 và a + b là số chẵn nên a và b cùng lẻ

Giả sử a = 2.m + 1; b = 2.n + 1 (m;n ϵ N)

Ta có: P = a.b.(a - b).(a + b)

= (2.m + 1).(2.n + 1).[(2.m + 1) - (2.n + 1)].[(2.m + 1) + (2.n + 1)]

= (2.m + 1).(2.n + 1).(2.m - 2.n).(2.m + 2.n + 2)

= (2.m + 1).(2.n + 1).2.(m - n).2.(m + n + 1)

= (2.m + 1).(2.n + 1).4.(m - n).(m + n + 1)

+ Nếu m - n chẵn thì P chia hết cho 2.4 = 8

+ Nếu m - n lẻ => m + n lẻ (vì m - n và m + n luôn cùng tính chẵn lẻ)

=> m + n + 1 chẵn => P chia hết cho 2.4 = 8

Như vậy, P luôn chia hết cho 8 (1)

  • Chứng minh P chia hết cho 3

Vì ƯCLN(a;b)=1 nên a và b không cùng đồng thời là bội của 3

+ Nếu 1 trong 2 số a; b chia hết cho 3 dễ dàng suy ra P chia hết cho 3

+ Nếu a và b cùng dư khi chia cho 3 => a - b chia hết cho 3

=> P chia hết cho 3

+ Nếu a và b khác dư khi chia cho 3 (trừ trường hợp chia 3 dư 0)

Như vậy, trong 2 số a; b có 1 số chia 3 dư 1; 1 số chia 3 dư 2

=> a + b chia hết cho 3 => P chia hết cho 3

Do đó, P luôn chia hết cho 3 (2)

Từ (1) và (2) mà (3;8)=1 => P chia hết cho 24 (đpcm)

 

 

 

19 tháng 11 2016

I can not believe it , This is our GOD

11 tháng 11 2016

không biết

bạn nhé

tk nha@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

LOL

29 tháng 11 2018

1) Đặt ƯCLN(2n+5; 3n+7)=d

Ta có: 2n+5 chia hết cho d \(\Rightarrow\) 6n+15 chai hết cho d.(1)

3n+7 chia hết cho d \(\Rightarrow\) 6n+14 chia hết cho d.(2)

Từ (1) và (2), ta có:

(6n+15)-(6n+14) chia hết cho d.

\(\Leftrightarrow1⋮d\)\(\Rightarrow d\in\) Ư(1) = \(\left\{1\right\}\)

Vậy ƯCLN ( 2n+5; 3n+7)=1

Vậy hai số đó là hai số nguyên tố cùng nhau.

29 tháng 11 2018

4) Đặt: a=36.q; b= 36.p( q và p là hai số nguyên tố cùng nhau.)

Ta có: a+b= 36q+36p=36(q+p)=432

q+p=432:36=12

(q;p)=(1;11) (5;7) (7;5) (11;1)

\(\Rightarrow\)(a;b) =(36;396) (180;252) (252;180) (396;36)

Các câu khác tương tự nha bạn.