K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 53: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu?A. 900       B. 750      C. 600       D. 300Câu 54: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 30 0. Góc phản xạ bằng:A. 30 0         B. 45 0         C. 60 0         D. 15 0Câu 55: Chọn góc đo thích hợp để điền vào chỗ trống: Khi tia tới có góc tới ............... thì tia phản xạ gần như thẳng hàng...
Đọc tiếp

Câu 53: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu?

A. 900       B. 750      C. 600       D. 300

Câu 54: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 30 0. Góc phản xạ bằng:

A. 30 0         B. 45 0         C. 60 0         D. 15 0

Câu 55: Chọn góc đo thích hợp để điền vào chỗ trống: Khi tia tới có góc tới ............... thì tia phản xạ gần như thẳng hàng với tia tới.

A. i = 600                 B. i = 900                   C. i = 300                   D. i = 450

Câu 56: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 60°. Góc tới có giá trị nào sau đây?

A. 30°                   B. 80°             C. 40°             D. 60°

 

5
13 tháng 11 2021

Câu 53: Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 1200. Hỏi góc tới có giá trị là bao nhiêu?

A. 900       B. 750      C. 600       D. 300

Câu 54: Một tia sáng chiếu tới gương phẳng và hợp với mặt gương một góc 30 0. Góc phản xạ bằng:

A. 30 0         B. 45 0         C. 60 0         D. 15 0

Câu 55: Chọn góc đo thích hợp để điền vào chỗ trống: Khi tia tới có góc tới ............... thì tia phản xạ gần như thẳng hàng với tia tới.

A. i = 600                 B. i = 900                   C. i = 300                   D. i = 450

Câu 56: Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 60°. Góc tới có giá trị nào sau đây?

 

A. 30°                   B. 80°             C. 40°             D. 60°

 

13 tháng 11 2021

53.C

           A - TRẮC NGHIỆM (10 ĐIỂM)Câu 1. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ bằng 600, góc hợp bởi tia phản xạ và gương phẳng là:A. 300.                             B. 600.                                C. 900.                               D. 1200.Câu 2. Mũi tên AB đặt trước mặt phản xạ của gương phẳng và vuông góc với mặt gương choảnh A′B′, ảnh A′B′ và vât AB như thế nào với nhau? A. Vuông góc.         B. Cùng chiều.       ...
Đọc tiếp

 

          

A - TRẮC NGHIỆM (10 ĐIỂM)

Câu 1. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ bằng 600, góc hợp bởi tia phản xạ và gương phẳng là:

A. 300.                             B. 600.                                C. 900.                               D. 1200.

Câu 2. Mũi tên AB đặt trước mặt phản xạ của gương phẳng và vuông góc với mặt gương cho

ảnh A′B′, ảnh A′B′ và vât AB như thế nào với nhau? 

A. Vuông góc.         B. Cùng chiều.              C. Song song.     D. Ngược chiều,               

Câu 3. Đơn vị đo tần số là:

A. Hz (héc).         B. m (mét).                       C. dB (đêxiben).             D. kg (kilôgam).

Câu 4. Nguồn âm dao động càng nhanh thì âm phát ra như thế nào?

A. Càng nhỏ.      B. Càng cao.                     C. Càng trầm.                     D. Càng to.

Câu 5. Một tiếng nổ lớn cách Nam một khoảng 680m. Biết vận tốc truyền âm trong không khí   là 340m/s, Nam và tiềng nổ đều ở trong không khí. Sau bao lâu thì Nam nghe được tiếng nổ đó?

A. 1s.                  B. 3s.                                C. 2s                   D. 4s.

Câu 6. Vật nào trong các vật sau đây hấp thụ âm kém nhất?

A. Tấm vải.          B. Tấm xốp.                     C. Tấm kính phẳng.            D. Tấm vỏ cây.

Câu 7. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?

A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.                            B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật. 

C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.                                 D. Ảnh thật, lớn hơn vật.

Câu 8.  Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?

A. Ngọn lửa.                                                             B. Mặt Trời.                                        

C. Dây tóc bóng đèn đang sáng.                       D. Mặt Trăng.     

Câu 9: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = 90°.

B. r = 45°.

C. r = 180°.

D. r = 0°.

Câu 10: Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 4000 dao động. Tần số dao động của lá thép là : làm phép tính 

 Câu 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị là

A. 130 dB.

B. 180 dB.

C. 100 dB.

D. 80 dB.

Câu 12: Tiếng ồn trong sân trường vào giờ ra chơi có độ to vào cỡ nào đây?

A. 120 dB.

B. 50 dB.

C. 30 dB.

D. 80 dB.

Câu 13: Một người gõ mạnh búa xuống đường ray xe lửa tại điểm M làm âm truyền đến điểm N cách M 1020 m. Thời gian truyền âm từ điểm M đến điểm N là:

A. 0,3 s.

B. 3 s.

C. 0,6 s.

D. 6 s.

Câu 14:] Một người dùng búa gõ mạnh xuống đường ray xe lửa. Cách chỗ đó 1500 m, người khác áp sát tai vào đường ray thì nghe được hai tiếng gõ cách nhau 4 s. Vận tốc truyền âm trên đường ray là

A. 3643 m/s.

B. 340 m/s.

C. 375 m/s.

D. 3000 m/s.

Câu 15. Ta nghe được những âm có tần số

 A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz.                    B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.

 C. từ 2 Hz đến 2000Hz.                             A. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.

Giúp mình 

2
24 tháng 12 2021

Câu 1. Góc hợp bởi tia tới và tia phản xạ bằng 600, góc hợp bởi tia phản xạ và gương phẳng là:

A. 300.                             B. 600.                                C. 900.                               D. 1200.

Câu 2. Mũi tên AB đặt trước mặt phản xạ của gương phẳng và vuông góc với mặt gương cho

ảnh A′B′, ảnh A′B′ và vât AB như thế nào với nhau? 

A. Vuông góc.         B. Cùng chiều.              C. Song song.     D. Ngược chiều,               

Câu 3. Đơn vị đo tần số là:

A. Hz (héc).         B. m (mét).                       C. dB (đêxiben).             D. kg (kilôgam).

Câu 4. Nguồn âm dao động càng nhanh thì âm phát ra như thế nào?

A. Càng nhỏ.      B. Càng cao.                     C. Càng trầm.                     D. Càng to.

Câu 5. Một tiếng nổ lớn cách Nam một khoảng 680m. Biết vận tốc truyền âm trong không khí   là 340m/s, Nam và tiềng nổ đều ở trong không khí. Sau bao lâu thì Nam nghe được tiếng nổ đó?

A. 1s.                  B. 3s.                                C. 2s                   D. 4s.

Câu 6. Vật nào trong các vật sau đây hấp thụ âm kém nhất?

A. Tấm vải.          B. Tấm xốp.                     C. Tấm kính phẳng.            D. Tấm vỏ cây.

Câu 7. Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có tính chất nào sau đây?

A. Ảnh ảo, nhỏ hơn vật.                            B. Ảnh thật, nhỏ hơn vật. 

C. Ảnh ảo, lớn hơn vật.                                 D. Ảnh thật, lớn hơn vật.

Câu 8.  Vật nào sau đây không phải là nguồn sáng?

A. Ngọn lửa.                                                             B. Mặt Trời.                                        

C. Dây tóc bóng đèn đang sáng.                       D. Mặt Trăng.     

Câu 9: Chiếu một tia sáng vuông góc với mặt một gương phẳng. Góc phản xạ r có giá trị nào sau đây?

A. r = 90°.

B. r = 45°.

C. r = 180°.

D. r = 0°.

Câu 10: Trong 20 giây, một lá thép thực hiện được 4000 dao động. Tần số dao động của lá thép là : làm phép tính 

\(4000:20=200\left(Hz\right)\)

 Câu 11: Ngưỡng đau có thể làm điếc tai có giá trị là

A. 130 dB.

B. 180 dB.

C. 100 dB.

D. 80 dB.

Câu 12: Tiếng ồn trong sân trường vào giờ ra chơi có độ to vào cỡ nào đây?

A. 120 dB.

B. 50 dB.

C. 30 dB.

D. 80 dB.

Câu 13: Một người gõ mạnh búa xuống đường ray xe lửa tại điểm M làm âm truyền đến điểm N cách M 1020 m. Thời gian truyền âm từ điểm M đến điểm N là:

A. 0,3 s.

B. 3 s.

C. 0,6 s.

D. 6 s.

Câu 14:] Một người dùng búa gõ mạnh xuống đường ray xe lửa. Cách chỗ đó 1500 m, người khác áp sát tai vào đường ray thì nghe được hai tiếng gõ cách nhau 4 s. Vận tốc truyền âm trên đường ray là

A. 3643 m/s.

B. 340 m/s.

C. 375 m/s.

D. 3000 m/s.

Câu 15. Ta nghe được những âm có tần số

 A. từ 200 Hz đến 20.000 Hz.                    B. từ 20 Hz đến 20.000 Hz.

 C. từ 2 Hz đến 2000Hz.                             A. từ 2 Hz đến 20.000 Hz.

27 tháng 12 2021

ủa,trang 7H trường THCS Quang Minh à??

1. Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng A. tia tới và tia phản xạ đối xứng nhau qua mặt phẳng nhẵn. B. Tia phản xạ và tia tới ở trên hai mặt phẳng đối xứng nhau. C. Tia phản xạ hợp với tia tới một góc không đổi. D. tia tới và tia phản xạ đối xứng nhau qua pháp tuyến tại điểm tới. 2. Tìm kết luận sai trong các kết luận sau: A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến (tại...
Đọc tiếp

1. Trong hiện tượng phản xạ ánh sáng A. tia tới và tia phản xạ đối xứng nhau qua mặt phẳng nhẵn. B. Tia phản xạ và tia tới ở trên hai mặt phẳng đối xứng nhau. C. Tia phản xạ hợp với tia tới một góc không đổi. D. tia tới và tia phản xạ đối xứng nhau qua pháp tuyến tại điểm tới. 2. Tìm kết luận sai trong các kết luận sau: A. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến (tại điểm tới) so với tia tới. B. Tia phản xạ nằm ở phía bên phải pháp tuyến (tại điểm tới) so với tia tới. C. Góc phản xạ bằng góc tới. D. Tia phản xạ và tia tới đối xứng nhau qua pháp tuyến tại điểm tới. 3. Hãy chỉ ra kết luận đúng trong các kết luận sau: A. Định luật phản xạ ánh sáng không mâu thuẫn với định luật truyền thẳng của ánh sáng. B. Định luật phản xạ ánh sáng chứng tỏ ánh sáng đi theo đường gấp khúc. C. Tia sáng chiếu đến gặp bất cứ vật cản nào cũng bị phản xạ ngược trở lại. D. Từ định luật phản xạ ánh sáng cho thấy tia tới và tia phản xạ có độ sáng khác nhau. 4. Hình vẽ bên mô tả đúng định luật phản xạ ánh sáng. Cho độ lớn góc a = 400, tìm độ lớn góc b và c A. b = 600; c = 400. B. b = 450; c = 450 C. b = 400; c = 500. D. Một đáp án khác. 5. Trường hợp nào dưới đây có thể coi là gương phẳng? a b c A. Tờ giấy trắng và phẳng. B. Mặt bàn gỗ. C. Miếng đồng phẳng được đánh bóng. D. Cả A, B và C. 6. Xác định vị trí của pháp tuyến tại điểm tới đối với gương phẳng A. Vuông góc với mặt phẳng gương. B. Trùng với mặt phẳng gương tại điểm tới. C. Ở phía bên phải so với tia tới. D. Ở phía bên trái so với tia tới 7. Chọn câu sai. A. Tia tới là tia sáng đi đến gương, góc tới là góc hợp bởi tia tới và pháp tuyến của gương tại điểm tới. B. Tia phản xạ là tia sáng đi từ gương ra, góc phản xạ là góc hợp bởi pháp tuyến của gương tại điểm tới C. Góc tới bằng góc phản xạD. Tia tới bằng tia phản xạ. 8. Chiếu một tia tới lên gương phẳng. Biết góc tới a = 600, tìm góc b tạo bởi tia phản xạ và mặt phẳng gương A. b = 900-600 = 300 B. b = a = 600C. b = 900 + 600 = 1500 D. b = 1800 - 600 = 1200 9. Chiếu một tia sáng tới gương phẳng, biết góc tới i = 200, muốn cho góc tạo bởi tia tới và tia phản xạ có độ lớn bằng 600 thì phải tăng góc tới thêm bao nhiêu độ? A. 300. B. 100. C. 200. D. 400. 10. Chiếu một tia sáng SI lên một gương phẳng, tia phản xạ thu được nằm trong mặt phẳng nào? A. Mặt gương B. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và mặt gương C. Mặt phẳng vuông góc tia tới D. Mặt phẳng tạo bởi tia tới và pháp tuyến với gương ở điểm tới

 

2
6 tháng 10 2021

bn oi!Ghi thế này mà cách là khó hiểu lắm đấy!

6 tháng 10 2021

câu hỏi là gì vậy bạn???

26 tháng 7 2021

C

26 tháng 7 2021

Đáp án : C

31 tháng 10 2021

1.A

2.C

3.C

4.D

6 tháng 1 2022

A. 400.