K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 273 K V 1 = l 1 S + V = V + 30.0,1 ( c m 3 )

- Trạng thái 2:  T 2 = 5 + 273 = 278 K V 2 = l 2 S + V = V + 50.0,1 ( c m 3 )

Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:

V 1 T 1 = V 2 T 2   ↔ V + 3 273 = V + 5 278

→ V = 106,2 c m 3

18 tháng 6 2018

Đáp án: C

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 273 K V 1 = 270 + 0,1.30 = 273 c m 3

- Trạng thái 2:  T 2 = 10 + 273 = 283 K V 2 = ?

Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:

V 1 T 1 = V 2 T 2 ↔ 273 273 = V 2 283

→ V 2 = 283 c m 3 = 273 + l s

→ l = 283 − 273 0,1 = 100 c m

6 tháng 11 2019

25 tháng 4 2017

Đáp án: A

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 20 + 273 = 293 K V 1 = l 1 S + 45 = 45 + 10.0,1 = 46 c m 3

- Trạng thái 2:  T 2 = 25 + 273 = 298 K V 2 = l 2 S + 45

Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:

V 1 T 1 = V 2 T 2   ↔ 46 293 = 45 + l 2 .0,1 298

→ l 2 = 17,85 c m

23 tháng 4 2019

Chất rắn và chất lỏng

3 tháng 5 2019

vì giọt Hg cân bằng=> ĐA

=> \(\frac{V_1}{T_1}=\frac{V_2}{T_2}\Leftrightarrow\frac{270+30.0,1}{273}=\frac{270+\left(30+x\right)0,1}{283}\)

=> x = 100cm

=> giọt Hg di chuyển 100cm

20 tháng 4 2019

V=0,197.10-3m3

S=0,2.10-4m2

khi tăng bình I lên nhiệt đô 30C

\(V_1=V+S.l\)

\(T_1=276K\)

khi giảm bình II còn -30C

\(V_2=V-S.l\)

\(T_2=270K\)

áp xuất bằng nhau khi giọt thủy ngân cân bằng

\(\frac{V_1}{T_1}=\frac{V_2}{T_2}\) ; \(\left(\frac{V_2}{T_2}=\frac{V}{T}=\frac{V_1}{T_1}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{V+S.l}{276}=\frac{V-S.l}{270}\)

\(\Rightarrow l\approx\).........m

Bài 2: Khối lượng riêng của thủy ngân ở 0 độ C là p0 = 1,36.10 4 kg/m 3 . Hệ số nở dài của thủy ngân của thủy ngân là 1,82.10 -4 K -1 . Tính khối lượng riêng của thủy ngân ở 45 độ C. Bài 3: Một khung cửa sổ bằng nhôm có kích thước chính xác 1,4m x 1,8 m ở nhiệt độ 30 độ C. Diện tích của nó tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ là 60 độ C. Biết hệ số nở dài của nhôm là 24,5.10 -6 K -1 Bài 4: Tìm độ biến thiên...
Đọc tiếp

Bài 2: Khối lượng riêng của thủy ngân ở 0 độ C là p0 = 1,36.10 4 kg/m 3 . Hệ số nở dài của thủy
ngân của thủy ngân là 1,82.10 -4 K -1 . Tính khối lượng riêng của thủy ngân ở 45 độ C.
Bài 3: Một khung cửa sổ bằng nhôm có kích thước chính xác 1,4m x 1,8 m ở nhiệt độ
30 độ C. Diện tích của nó tăng lên bao nhiêu khi nhiệt độ là 60 độ C. Biết hệ số nở dài của nhôm
là 24,5.10 -6 K -1
Bài 4: Tìm độ biến thiên thể tích của một quả cầu nhôm bán kính 40 cm khi nó được nung
nóng từ 0 độ C đến 100 0 C. cho hệ số nở dài = 24,5.10 -6 K -1
Bài 5: Để xác định hệ số căng bề mặt của nước, người ta dùng ống nhỏ giọt mà đầu dưới
của ống có đường kính trong 2mm. Biết khối lượng 20 giọt nước nhỏ xuống là 0,95g. Xác
định hệ số căng bề mặt, coi trọng lượng giọt nước đúng bằng lực căng bề mặt của giọt
nước.
Bài 6: Một vòng nhôm mỏng có đường kính ngoài và trong là 50mm và có trọng lượng là
68.10 -3 N được treo vào một lực kế lò xo sao cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt
nước. Lực để kéo đứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu? Nếu hệ số căng bề
mặt của nước là 72.10 -3 N/m.
Bài 7: Cho rượu vào ống nhỏ giọt, đường kính miệng ống d = 2mm, khối lượng của mỗi
giọt rượu là 0,0151g. Lấy g = 10 m/s 2 . Suất căng bề mặt của rượu là bao nhiêu?

0
13 tháng 1 2019

Đáp án: C

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 27 + 273 = 300 K V 1 = l 1 S

- Trạng thái 2:  T 2 = 27 + 10 + 273 = 310 K V 2 = l 2 S

Áp dụng định luật Gay Luy-xác, ta có:

V 1 T 1 = V 2 T 2 ↔ l 1 S T 1 = l 2 S T 2

→ l 2 = l 1 T 2 T 1 = 20.310 300 = 20,67 c m

16 tháng 10 2019

Chọn D.

+ Khi chất lỏng tiếp xúc với chất rắn thì tùy theo bản chất của chất lỏng và chất rắn mà có thể xảy ra hiện tượng dính ướt hoặc không dính ướt.

     - Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng mạnh hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng dính ướt.

     - Khi lực hút giữa các phân tử vật rắn và các phân tử chất lỏng yếu hơn lực hút giữa các phân tử chất lỏng với nhau, thì có hiện tượng không dính ướt.

+ Sát mép chất lỏng với thành bình, mặt thoáng chất lỏng hơi bị cong gọi là mặt khum.

+ Nếu chất lỏng làm dính ướt thành bình thì mặt khum đó là mặt lõm, còn nếu chất lỏng không làm dính ướt thành bình thì mặt khum là lồi.