K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2019

Đáp án D

Ta đi chứng minh BC chính là khoảng cách giữa hai đường thẳng a và b, BC = 4:

Từ (1) (2) suy ra A thuộc đường tròn đường kính BC bằng 4 không đổi

Do đó d thuộc mặt trụ có khoảng cách giữa đường sinh và trục bằng 2

20 tháng 12 2017

Chọn C.

Sử dụng hệ quả: Nếu hai mặt phẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thì giao tuyến của chúng (nếu có) cũng song song với đường thẳng đó.

4 tháng 5 2017

16 tháng 10 2018

Chọn D

Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ phương trình 

12 tháng 8 2018

25 tháng 4 2016

Giúp mik câu d với

18 tháng 2 2016

AD // CF ---> AFCD là hbh ---> AF = CD 
DK // BC ---> DKBC là hbh ---> BK = CD 
---> AB-AF = AB-BK hay FB = AK (1) 
AM // FB ---> ^MAK = ^PFB (góc đồng vị) (2) 
MK // PB ---> ^MKA = ^PBF (góc đồng vị) (3) 
(1),(2),(3) ---> 2 t/g MAK và PFB bằng nhau (gcg) ---> MA = PF (4) 
Mà AC // PF ---> MA // PF (5) 
(4),(5) ---> MAFB là hbh ---> MP // AF ---> MP // AB 

b) 
Gọi Q là giao điểm của MP và CF, B' là giao điểm của DQ và AB ---> B và B' nằm cùng phía đối với đt CF 
CD // FB' ---> 2 t/g QCD và QFB' đồng dạng ---> QC/QF = CD/FB' (5) 
QP // FB ---> QC/QF = PC/PB (6) 
FB // AC ---> PC/PB = FA/FB = CD/FB (7) 
(5),(6),(7) ---> FB' = FB 
Mà B và B' nằm cùng phía đối với đt CF nên B' trùng B ---> DB đi qua Q hay nói cách khác MP,CF,DB đồng quy tại Q

18 tháng 2 2016

Bài lớp mấy mà khó thế!

1 tháng 10 2019