K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

Đáp án D

16 tháng 11 2018

Hướng dẫn: Căn cứ vào bảng số liệu và yêu cầu đề bài, ta thấy biểu đồ cột là biểu đồ thích hợp nhất để thể hiện sản lượng cao su của các nước Đông Nam Á và thế giới giai đoạn 1985 – 2013.

Đáp án: A

20 tháng 5 2018

Đáp án: A

Xem lại câu này vì bảng không chính xác nên khó nhận xét

31 tháng 3 2019

- Sản lượng cá giảm nhanh, liên tục qua các năm, từ 1985 đến 2003. Sản lượng cá năm 2003 chỉ bằng 40,3% năm 1985.

- Nguyên nhân: sự phân chia vùng biển quốc tế đã làm giảm một số ngư trường trước đây Nhật làm chủ. Mặt khác, việc thực hiện Công ước quốc tế về việc cấm đánh bắt cá voi,., đã làm sản lượng cá đánh bắt của Nhật giảm sút.

2 tháng 12 2019

Đáp án D

7 tháng 11 2023

a) Vẽ biểu đồ: 

loading...

b) Nhận xét:

- Trong giai đoạn 2000 - 2020, sản lượng cao su của khu vực Đông Nam Á và thế giới đều tăng. Cụ thể:

+ Sản lượng cao su của khu vực Đông Nam Á tăng: 5,4 triệu tấn.

+ Sản lượng cao su của thế giới tăng: 6,9 triệu tấn.

- Sản lượng cao su của khu vực Đông Nam Á luôn chiếm tỉ trọng cao trong tổng sản lượng cao su toàn thế giới. Cụ thể:

+ Năm 2000, sản lượng cao su của Đông Nam Á chiếm 74.6% sản lượng toàn cầu.

+ Năm 2010, sản lượng cao su của Đông Nam Á chiếm 74.1% sản lượng toàn cầu.

+ Năm 2020, sản lượng cao su của Đông Nam Á chiếm 76.4% sản lượng toàn cầu.

1 tháng 4 2017

- Từ năm 1985 – 2003, sản lượng khai thác của Nhật Bản không ngừng giảm qua các năm.

- Nguyên nhân :do nhiều quốc gia trên thế giới đã thực hiện Công ước về biển quốc tế, kiểm soát vùng đặc quyền kinh tế 200 hải lí, cho nên việc đánh bắt khai thác cá xa bờ và ở vùng biển sâu của Nhật Bản bị thu hẹp lại .

23 tháng 12 2018

Đáp án D

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Nhận xét:

+ Trong giai đoạn 2000 - 2020, số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên ở các nước Đông Nam Á còn thấp hơn so với các nước phát triển, tuy nhiên, tình trạng này đang dần được cải thiện. Ví dụ như: ở Lào: từ 3,9 năm (2000) đã tăng lên 5,4 năm vào năm 2020; ở Việt Nam từ 5,6 năm (200)) tăng lên 8,4 năm vào năm 2020,…

+ Số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên có sự chênh lệch giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á. Trong đó: Xin-ga-po và Bru-nây là 2 quốc gia có số năm đi học trung bình của người từ 25 tuổi trở lên cao nhất; thấp nhất là Lào và Mi-an-ma.