K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 4 2021

Lời giải:

a) $f(x)=x^5-3x+3$ liên tục trên $R$

$f(0)=3>0; f(-2)=-23<0\Rightarrow f(0)f(-2)<0$

Do đó pt $f(x)=0$ có ít nhất 1 nghiệm thuộc $(-2;0)$

Nghĩa là pt đã cho luôn có nghiệm.

b) $f(x)=x^5+x-1$ liên tục trên $R$

$f(0)=-1<0; f(1)=1>0\Rightarrow f(0)f(1)<0$

Do đó pt $f(x)=0$ luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc $(0;1)$

Hay pt đã cho luôn có nghiệm.

c) $f(x)=x^4+x^3-3x^2+x+1$ liên tục trên $R$

$f(0)=1>0; f(-1)=-3<0\Rightarrow f(0)f(-1)<0$

$\Rightarrow f(x)=0$ luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc $(-1;0)$

Hay pt đã cho luôn có nghiệm.

8 tháng 8 2023

Vẽ vòng tròn lg 

Pt có hai nghiệm pb trên \(\left[0;\dfrac{3\pi}{2}\right]\)\(\Leftrightarrow m+1\in(-1;0]\)

\(\Leftrightarrow m\in(-2;-1]\)

Ý D

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

Ta có: \(f'\left(x\right)=x^2-2x-3\)

\(f'\left(x\right)\le0\\ \Rightarrow x^2-2x-3\le0\\ \Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x-3\right)\le0\\ \Leftrightarrow-1\le x\le3\)

Câu 1 : Cho hàm số f (x) = \(-x^3+3mx^2-12x+3\) với m là tham số . Số giá trị nguyên của m \(\in\left[-1;5\right]\) để f' (x) \(\le0\) với mọi x \(\in\) R A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 2 : Cho hàm số f(x) = \(\frac{mx+10}{2x+m}\) với m là tham số thực . Số giá trị nguyên của m để f' (x) < 0 , \(\forall x\in\left(0;2\right)\) là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 3 : Cho hàm số \(y=\frac{2x}{x+1}\) có đồ thị (C) . Phương trình tiếp tuyến của (C) song song...
Đọc tiếp

Câu 1 : Cho hàm số f (x) = \(-x^3+3mx^2-12x+3\) với m là tham số . Số giá trị nguyên của m \(\in\left[-1;5\right]\) để f' (x) \(\le0\) với mọi x \(\in\) R

A. 3 B. 4 C. 6 D. 5

Câu 2 : Cho hàm số f(x) = \(\frac{mx+10}{2x+m}\) với m là tham số thực . Số giá trị nguyên của m để f' (x) < 0 , \(\forall x\in\left(0;2\right)\)

A. 5 B. 4 C. 6 D. 3

Câu 3 : Cho hàm số \(y=\frac{2x}{x+1}\) có đồ thị (C) . Phương trình tiếp tuyến của (C) song song với đường thẳng \(\left(\Delta\right)\) : x - 2y + 1 = 0 là

A. y = x + 9 B. y = \(\frac{1}{2}x+\frac{9}{2}\) C. y = x - 9 D. y = \(\frac{1}{2}x-\frac{9}{2}\)

Câu 4 : Biết lim \(\frac{\sqrt{2n^2+1}-3n}{n+2}=\sqrt{a}-b\) . Tính a + b

A. 5 B. -3 C. -1 D. 2

Câu 5 : Tìm lim \(\frac{2x^2-\left(a+1\right)x-a^2+a}{x^2-a^2}\left(x\rightarrow a\right)\) theo a

A. \(\frac{3a+1}{2a}\) B. \(\frac{a-1}{2a}\) C. \(\frac{3a-1}{2a}\) D. \(\frac{3a-1}{2}\)

giải chi tiết từng câu giúp mình với ạ

2
NV
1 tháng 7 2020

3.

\(x-2y+1=0\Leftrightarrow y=\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}\)

\(y'=\frac{2}{\left(x+1\right)^2}\Rightarrow\frac{2}{\left(x+1\right)^2}=\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\Rightarrow y=1\\x=-3\Rightarrow y=3\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến: \(\left[{}\begin{matrix}y=\frac{1}{2}\left(x-1\right)+1\\y=\frac{1}{2}\left(x+3\right)+3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y=\frac{1}{2}x+\frac{1}{2}\left(l\right)\\y=\frac{1}{2}x+\frac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

4.

\(\lim\limits\frac{\sqrt{2n^2+1}-3n}{n+2}=\lim\limits\frac{\sqrt{2+\frac{1}{n^2}}-3}{1+\frac{2}{n}}=\sqrt{2}-3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\b=3\end{matrix}\right.\)

5.

\(\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{2\left(x^2-a^2\right)+a\left(a+1\right)-\left(a+1\right)x}{\left(x-a\right)\left(x+a\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{\left(x-a\right)\left(2x+2a\right)-\left(a+1\right)\left(x-a\right)}{\left(x-a\right)\left(x+a\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{\left(x-a\right)\left(2x+a-1\right)}{\left(x-a\right)\left(x+a\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow a}\frac{2x+a-1}{x+a}=\frac{3a-1}{2a}\)

NV
1 tháng 7 2020

1.

\(f'\left(x\right)=-3x^2+6mx-12=3\left(-x^2+2mx-4\right)=3g\left(x\right)\)

Để \(f'\left(x\right)\le0\) \(\forall x\in R\) \(\Leftrightarrow g\left(x\right)\le0;\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow\Delta'=m^2-4\le0\Rightarrow-2\le m\le2\)

\(\Rightarrow m=\left\{-1;0;1;2\right\}\)

2.

\(f'\left(x\right)=\frac{m^2-20}{\left(2x+m\right)^2}\)

Để \(f'\left(x\right)< 0;\forall x\in\left(0;2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m^2-20< 0\\\left[{}\begin{matrix}m>0\\m< -4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-\sqrt{20}< m< \sqrt{20}\\\left[{}\begin{matrix}m>0\\m< -4\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m=\left\{1;2;3;4\right\}\)

NV
20 tháng 7 2021

c.

ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x+4-2\sqrt[]{\left(\dfrac{x+2}{x-1}\right)^2\left(\dfrac{x-1}{x+2}\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow x+4-2\sqrt[]{\dfrac{x+2}{x-1}}=0\)

\(\Leftrightarrow x+4=2\sqrt[]{\dfrac{x+2}{x-1}}\) (\(x\ge-4\))

\(\Leftrightarrow x^2+8x+16=\dfrac{4\left(x+2\right)}{x-1}\)

\(\Rightarrow x^3+7x^2+4x-24=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x^2+4x-8\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=-2+2\sqrt{3}\\x=-2-2\sqrt{3}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

NV
20 tháng 7 2021

a.

\(\Leftrightarrow2x^2-11x+21=3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}\)

Do \(2x^2-11x+21=2\left(x-\dfrac{11}{4}\right)^2+\dfrac{47}{8}>0\Rightarrow3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}>0\Rightarrow x-1>0\)

Ta có:

\(VT=2x^2-11x+21-3\sqrt[3]{4x-4}=2\left(x^2-6x+9\right)+x+3-3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}\)

\(=2\left(x-3\right)^2+x+3-3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow VT\ge x+3-3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}=\left(x-1\right)+2+2-3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow VT\ge3\sqrt[3]{\left(x-1\right).2.2}-3\sqrt[3]{4\left(x-1\right)}=0\)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)^2=0\\x-1=2\\\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=3\)

NV
8 tháng 1

GIới hạn đã cho hữu hạn

\(\Rightarrow\sqrt[3]{13x^2+2x+5}-\sqrt[3]{81x^2+ax+1}=0\) có nghiệm \(x=-1\)

\(\Rightarrow a=18\)

Khi đó:

\(\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\sqrt{13x^2+2x+5}-\sqrt[3]{81x^2+18x+1}}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\left(\sqrt[]{13x^2+2x+5}-\left(1-3x\right)\right)+\left(1-3x-\sqrt[3]{81x^3+18x+1}\right)}{\left(x+1\right)^2}\)

\(=...=\dfrac{17}{16}\)