K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2019

Gọi m của tinh thể ngậm nước là x

---> m CuSO4=\(\frac{160}{250x}=0,64x\)

m H2O=x-0,64x=0,36x(g)

Theo bài

m CuSO4=\(\frac{600.24}{100}=144\left(g\right)\)

--->m H2=600-144=456(g)

-->m CuSO4 tách ra =144-0,64x

m H2O=456-0,36x

Áp dụng công thức tính S ta có

\(\frac{144-0,64x}{456-0,36x}.100=17,4\)

--->\(\frac{144-0,64x}{456-0,36x}=0,174\)

---> 144-0,64x=79,344-0,06264x

-->0,577x=64,656

-->x=112.05(g)

9 tháng 11 2019

Cứ 50g CuSO4 tan trong 100g nước tạo thành 150g dung dịch bão hòa. Khối lượng CuSO4 có trong 600g dd bão hòa là: \(\text{600.50150=200(g)}\)

Khối lượng nước có trong 600g dd bão hòa là: \(\text{600.100150=400(g)}\)

Gọi khối lượng của CuSO4.5H2O thoát ra là: m

\(\text{⇒mCuSo4(tr)=m.160250=0,64m}\)

\(\text{⇒mCuSO4(dd)=200−0,64m}\)

\(\text{⇒mH2O(tr)=m.90250=0,36m}\)

\(\text{⇒mH2O(dd)=400−0,36m}\)

Khi hạ nhiệt độ xuống còn 10 độ thì độ tan của CuSO4 là 15g nên ta có:

\(\text{200−0,64m400−0,36m=15100}\)

\(\text{⇒m=238,9(g)}\)

5 tháng 6 2021

1,2 kg = 1200 gam

ở 80 độ C, S = 50 gam tức là : 

50 gam CuSO4 tan tối đa trong 100 gam nước tạo 150 gam dd bão hòa.

Suy ra : 

m CuSO4 = 1200.50/150 = 400(gam)

m H2O = 1200 - 400 = 800(gam)

Gọi n CuSO4.5H2O = a(mol)

Sau khi tách tinh thể : 

m CuSO4 = 400 - 160a(gam)

m H2O = 800 - 18.5a(gam)

Ta có : 

S = m CuSO4 / m H2O  .100 = 15

<=> (400 - 160a) / (800 -18.5a) = 15/100

<=> a = 1,911

=> m CuSO4.5H2O = 477,75 gam

7 tháng 4 2022

Gọi \(m_{CuSO_4\left(75^oC\right)}=a\left(g\right)\)

\(\rightarrow S_{CuSO_4\left(75^oC\right)}=\dfrac{a}{1654-a}.100=65,4\\ \Leftrightarrow a=654\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{H_2O}=1654-654=1000\left(g\right)\)

Giả sử mỗi ddbh có 100 g nước

\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(\text{kết tinh}\right)}=65,4-10=55,4\left(g\right)\)

Mà thực tế có 1000 g nước 

\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(\text{kết tinh}\right)}=\dfrac{1000}{100}.55,4=554\left(g\right)\)

18 tháng 4 2022

\(m_{H_2O}=\dfrac{232,765}{83,8+100}.100=126,64\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=\dfrac{126,64}{100}.\left(83,8-32\right)=65,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O\left(tách.ra\right)}=\dfrac{65,6}{160}.250=102,5\left(g\right)\)

23 tháng 5 2018

Giải:

*Ở 80oC

-Cứ 100g nước thì hòa tan được tối đa 50g CuSO4 tạo thành 150g dd CuSO4 bão hòa

-Cứ x g nước hòa tan được tối đa y g CuSO4 tạo thành 600g dd CuSO4 bão hòa

=> mH2O 80oC = x = \(\dfrac{600.100}{150}\) = 400g

=> mCuSO4 80oC = y = mdd - mH2O = 600 - 400 = 200 g

Gọi a là số mol của CuSO4. 5H2O (a>0)

=> nCuSO4 trong CuSO4. 5H2O = a (mol)

=> mCuSO4 trong CuSO4. 5H2O = 160a (g)

nH2O trong CuSO4. 5H2O = 5a (mol)

=> mH2O trong CuSO4. 5H2O = 5a .18 = 90a (g)

*Ở 5oC ta có:

\(\dfrac{15}{100}\) = \(\dfrac{200-160a}{400-90a}\)

=> 15(400 - 90a) = 100(200 - 160a)

⇔ 6000 - 1350a = 20000 - 16000a

⇔ 16000a - 1350a = 20000 - 6000

⇔ 14650a = 14000

⇔ a = 14000 : 14650

⇔ a ≈ 0,96 (mol) (TMĐK)

=> Khối lượng của CuSO4. 5H2O thoát ra khỏi hỗn hợp là:

mCuSO4 . 5H2O = (160 + 5.18) 0,96 = 240g

Vậy...

a) nCuSO4.5H2O=0,15(mol)

-> nCuSO4=0,15(mol) -> mCuSO4=160.0,15= 24(g)

mddCuSO4(sau)= 37,5+ 162,5=200(g)

C%ddCuSO4(sau)= (24/200).100= 12%

b) mCuSO4(tách)= (200/100) x 10=20(g)

23 tháng 2 2017

Cứ 50g CuSO4 tan trong 100g nước tạo thành 150g dung dịch bão hòa.

Khối lượng CuSO4 có trong 600g dd bão hòa là: \(\frac{600.50}{150}=200\left(g\right)\)

Khối lượng nước có trong 600g dd bão hòa là: \(\frac{600.100}{150}=400\left(g\right)\)

Gọi khối lượng của \(CuSO_4.5H_2O\) thoát ra là: m

\(\Rightarrow m_{CuSo_4\left(tr\right)}=\frac{m.160}{250}=0,64m\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4\left(dd\right)}=200-0,64m\)

\(\Rightarrow m_{H_2O\left(tr\right)}=\frac{m.90}{250}=0,36m\)

\(\Rightarrow m_{H_2O\left(dd\right)}=400-0,36m\)

Khi hạ nhiệt độ xuống còn 10 độ thì độ tan của CuSO4 là 15g nên ta có:

\(\frac{200-0,64m}{400-0,36m}=\frac{15}{100}\)

\(\Rightarrow m=238,9\left(g\right)\)

23 tháng 2 2017

thanks bn nha!!!