K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2020

trong sach đi

27 tháng 4 2020

1 Kết hợp các hạng tử. Trong trường hợp biểu thức còn dài dòng và có thể thu gọn được, hãy gộp các số hạng tương tự nhau trong biểu thức lại. Giả sử bạn đang xem xét biểu thức sau: 3x2 - 3x4 - 5 + 2x + 2x2 - x. Hãy gộp tất cả các hạng tử chứa x2, x, và các hạng tử không đổi để được một biểu thức rút gọn như sau: 5x2 - 3x4 - 5 + x.

2 Bỏ qua các hằng số và hệ số. Hãy bỏ qua tất các các hằng số không được gắn với biến, ví dụ: 3 hoặc 5. Các hệ số là các số đi kèm với biến. Khi bạn muốn tìm bậc của đa thức, bạn có thể bỏ qua các hằng số và hệ số hoặc gạch chúng đi. Ví dụ, hệ số của số hạng 5x2 là 5. Bậc của đa thức không phụ thuộc vào hệ số, do đó bạn không cần để tâm tới chúng.

  • Với biểu thức 5x2 - 3x4 - 5 + x, bạn bỏ đi hằng số và hệ số sẽ được x2 - x4 + x.
  • 3 Sắp xếp các hạng tử còn lại theo thứ tự giảm dần của số mũ. Hay còn gọi là đưa biểu thức về dạng chuẩn. [2] Hạng tử với số mũ cao nhất đứng đầu tiên và hạng tử với số mũ thấp nhất đứng cuối cùng. Bước này sẽ giúp bạn xác định hạng tử nào có số mũ lớn nhất. Trong ví dụ trước, ta đã được
    -x4 + x2 + x. Còn nhiều cách khác nữa đó bạn chúc bạn học tốt

a: Bậc của M là 4

Bậc của N là 4

b: N+K=M nên K=M-N

\(=x^2y^2-4x^2y-4xy^2+6xy+10-x^2y^2-6xy-10\)

\(=-4x^2y-4xy^2\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

* Giả sử, cho hai đa thức biết:

-        Trong đa thức thứ nhất: hệ số a của đơn thức \(a{x^4}\) .

-        Trong đa thức thứ hai: hệ số \( - a\)của đơn thức \( - a{x^4}\).

Như vậy, bậc của tổng của hai đa thức sẽ là bậc 3. (Vì khi cộng hai đa thức với nhau, ta có \(a + ( - a) = 0\) nên biến với số mũ là 4 sẽ không còn).

Vậy bạn Minh nói như vậy là không đúng.

* Giả sử, cho hai đa thức biết:

-        Trong đa thức thứ nhất: hệ số a của đơn thức \(a{x^4}\) .

-        Trong đa thức thứ hai: hệ số \(a\)của đơn thức \(a{x^4}\).

Như vậy, bậc của hiệu của hai đa thức sẽ là bậc 3. (Vì khi trừ hai đa thức với nhau, ta có \(a - a = 0\) nên biến với số mũ là 4 sẽ không còn).

Vậy bạn Quân nói như vậy là không đúng.

20 tháng 9 2017

Đa thức M có 3 hạng tử và bậc của chúng lần lượt là:

x6 có bậc 6

– y5 có bậc 5

x4ycó bậc 4+4 = 8

Bậc 8 là bậc cao nhất

⇒ Đa thức M là đa thức bậc 8

Như vậy :

- Bạn Thọ và Hương nói sai.

- Nhận xét của bạn Sơn là đúng

- Câu trả lời đúng : Đa thức M có bậc là 8.

a: \(M=6x^6y+x^4y^3-y^7-4x^4y^3+10-5x^6y+2y^7-2.5\)

\(=x^6y-3x^4y^3+y^7+7.5\)

Bậc là 7

b: Thay x=-1 và y=1 vào M, ta được:

\(M=\left(-1\right)^6\cdot1-3\cdot\left(-1\right)^4\cdot1^3+1^7+7.5\)

\(=1-3+1+7.5\)

=6,5

M =  (3x5y3 – 3x5y3) + (- 4x4y3 + 2x4y3) + 7xy2

=  – 2x4y3 + 7xy2

– Bậc của đa thức M là 7

k cho mk nha

1 tháng 5 2018

ko bít làm