K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2019

Từ “lận đận” là từ láy tượng hình, cuộc đời bà là cuộc đời đầy truân chuyên, vất vả, nhiều gian khổ, chênh vênh.

    + Bà đối mặt và vượt qua mọi “mưa nắng” cuộc đời để trở thành chỗ dựa cho con cái.

    → Hình ảnh bà chính là hình ảnh người phụ nữ Việt Nam tần tảo, giàu đức hi sinh dù gian truân nhưng vẫn sáng lên tình yêu thương.

3 tháng 2 2022

Tham khảo:

Biện pháp tu từ

– Điệp từ: nhóm

-> Cho ta thấy được bà không nhưng giữ lủa, truyền lửa mà bà chính là người khơi nguồn cho tác giả.

– Câu cảm thán: Ôi kì lạ và thiêng liêng – bếp lửa!

-> Những cảm xúc trỗi dậy trong lòng tác giả khi nghĩ về bà.

3 tháng 2 2022

Không có ý gì nhưng lần sau nếu em biết thì hãy trả lời em nhé, trả lời vậy sẽ làm ảnh hưởng đến cả người hỏi lẫn người trả lời sau em ạ!

CM
Cô Mỹ Linh
Manager VIP
23 tháng 12 2022

Em tham khảo các ý phân tích cơ bản dưới đây nhé!

- Bếp lửa chính là thói quen yêu thương của bà: cả cuộc đời bà dậy sớm nhóm bếp lửa. Lửa luôn cháy trong bếp cũng tượng trưng cho sự ấm cúng trong một gia đình. Từ xưa người phụ nữ Việt Nam luôn được gọi là người “giữ lửa” cho ngồi nhà, chăm sóc gia đình từ bữa cơm manh áo.

- Điệp từ “nhóm” được lặp lại 4 lần: thể hiện cấp độ tăng tiến của tình cảm.

+ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm: tình cảm của bà ấm áp, rực cháy như ngọn lửa

+ Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi: bà dạy cháu biết yêu thương, yêu từ những khó khăn làm nên con người, yêu làng xóm quê hương.

+ Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui: bà dạy cháu biết sẻ chia

+ Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ: bà góp phần bồi đắp lên tâm hồn cháu.

- Câu cảm thán “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”: câu thơ như một tiếng reo đầy cảm xúc của tác giả. Chỉ một vật nhỏ bé đơn sơ là bếp lửa mà làm nên bao điều kì diệu, ấy là nhờ bàn tay bà, nhờ tình yêu của bà. Bà thổi hồn vào bếp lửa. Bếp là hiện thân của bà.

CM
Cô Mỹ Linh
Manager VIP
23 tháng 12 2022

Em tham khảo các ý phân tích cơ bản dưới đây nhé!

- Bếp lửa chính là thói quen yêu thương của bà: cả cuộc đời bà dậy sớm nhóm bếp lửa. Lửa luôn cháy trong bếp cũng tượng trưng cho sự ấm cúng trong một gia đình. Từ xưa người phụ nữ Việt Nam luôn được gọi là người “giữ lửa” cho ngồi nhà, chăm sóc gia đình từ bữa cơm manh áo.

- Điệp từ “nhóm” được lặp lại 4 lần: thể hiện cấp độ tăng tiến của tình cảm.

+ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm: tình cảm của bà ấm áp, rực cháy như ngọn lửa

+ Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi: bà dạy cháu biết yêu thương, yêu từ những khó khăn làm nên con người, yêu làng xóm quê hương.

+ Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui: bà dạy cháu biết sẻ chia

+ Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ: bà góp phần bồi đắp lên tâm hồn cháu.

- Câu cảm thán “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”: câu thơ như một tiếng reo đầy cảm xúc của tác giả. Chỉ một vật nhỏ bé đơn sơ là bếp lửa mà làm nên bao điều kì diệu, ấy là nhờ bàn tay bà, nhờ tình yêu của bà. Bà thổi hồn vào bếp lửa. Bếp là hiện thân của bà.

23 tháng 12 2022

Bạn tham khảo các ý phân tích cơ bản dưới đây!

- Bếp lửa chính là thói quen yêu thương của bà: cả cuộc đời bà dậy sớm nhóm bếp lửa. Lửa luôn cháy trong bếp cũng tượng trưng cho sự ấm cúng trong một gia đình. Từ xưa người phụ nữ Việt Nam luôn được gọi là người “giữ lửa” cho ngồi nhà, chăm sóc gia đình từ bữa cơm manh áo.

- Điệp từ “nhóm” được lặp lại 4 lần: thể hiện cấp độ tăng tiến của tình cảm.

+ Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm: tình cảm của bà ấm áp, rực cháy như ngọn lửa

+ Nhóm niềm yêu thương, khoai sắn ngọt bùi: bà dạy cháu biết yêu thương, yêu từ những khó khăn làm nên con người, yêu làng xóm quê hương.

+ Nhóm niềm xôi gạo mới, sẻ chung vui: bà dạy cháu biết sẻ chia

+ Nhóm dậy cả những tâm tình tuổi nhỏ: bà góp phần bồi đắp lên tâm hồn cháu.

- Câu cảm thán “Ôi kỳ lạ và thiêng liêng – bếp lửa!”: câu thơ như một tiếng reo đầy cảm xúc của tác giả. Chỉ một vật nhỏ bé đơn sơ là bếp lửa mà làm nên bao điều kì diệu, ấy là nhờ bàn tay bà, nhờ tình yêu của bà. Bà thổi hồn vào bếp lửa. Bếp là hiện thân của bà.

16 tháng 6 2018

Từ “nhóm” là động từ được lặp lại bốn lần trong khổ thơ thứ sáu và mang nhiều ý nghĩa khác nhau.

    + Từ “nhóm” trong “nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm” được sử dụng với nghĩa gốc thể hiện hành động làm cho lửa bén tạo ra nhiệt, để đun nấu, đây là bếp lửa thực tế, có thể cảm nhận bằng thị giác, xúc giác.

    + Ba từ “nhóm” còn lại mang ý nghĩa ẩn dụ.

Người bà khơi dậy trong lòng đứa cháu những yêu thương, kí ức đẹp có giá trị trong lòng bà đã nhóm lên, đã khơi dậy niềm yêu thương, những kí ức đẹp, có giá trị trong cuộc đời mỗi người.

    + Bà là người truyền hơi ấm, tình yêu thương, khơi dậy trong lòng đứa cháu những điều tốt đẹp về tình cảm gia đình, niềm lạc quan với cuộc sống.

    + Hình ảnh bếp lửa cũng từ đó in đậm, làm sống dậy những kỉ niệm tuổi thơ trong lòng đứa cháu, nhắc nhở đứa cháu nhớ về nguồn cội, về quê hương.

10 tháng 2 2022

Thành phần biệt lập : phụ chú 

Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa!

Điệp ngữ : nhóm

 

10 tháng 2 2022

Copy mà thiếu chữ Tham khảo là sao vậy !?