K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

b: Tọa độ giao điểm là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-2=-x+1\\y=-x+1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\)

20 tháng 12 2021

a)

Hỏi đáp Toánb, Gọi giao điểm của 2 đường thẳng trên là M(x1;y1)

tọa độ giao điểm của (d1) và (d2) là nghiệm của hpt

{y1=2x1−7y1=−x1−1<=>{x1=2y1=−3

Vậy...

c, phương trình đường thẳng (d3) có dạng y=ax+b

Vì đt(d3) song song với (d2) và cắt đường thẳng (d1) tại một điểm nằm trên trục tung nên ta được a=-1, x=0,y=-7

=> b=-7

Thay a=-1, b=-7 vào cths y=ax+b ta được

y=-x-7

 

 

26 tháng 12 2017

https://goo.gl/BjYiDy

24 tháng 11 2021

\(b,\text{PT hoành độ giao điểm: }-2x+5=x-1\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=1\Leftrightarrow A\left(2;1\right)\\ \text{Vậy }A\left(2;1\right)\text{ là giao điểm }\left(d_1\right)\text{ và }\left(d_2\right)\\ c,\text{Gọi }\left(d_3\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\text{ là đt cần tìm}\\ \left(d_3\right)\text{//}\left(d_1\right)\text{ và }M\left(-2;1\right)\in\left(d_3\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b\ne5\\-2a+b=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-2\\b=-1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left(d_3\right):y=-2x-1\)

24 tháng 11 2021

cẩm ơn anh 

 

14 tháng 11 2021

a, Phương trình hoành độ giao điểm là \(\dfrac{3}{2}x=3x-3\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}x=3\Leftrightarrow x=2\Leftrightarrow y=3\Leftrightarrow A\left(2;3\right)\)

Vậy \(A\left(2;3\right)\) là giao điểm của 2 đt

b, Gọi \(\left(d_3\right):y=ax+b\left(a\ne0\right)\) là đt cần tìm

\(\left(d_3\right)//\left(d_1\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{3}{2}\\b\ne0\end{matrix}\right.\)

PT giao của d3 với Ox tại hoành độ -6 là \(-6a+b=0\Leftrightarrow b=6\cdot\dfrac{3}{2}=9\)

Vậy \(\left(d_3\right):y=\dfrac{3}{2}x+9\)

23 tháng 11 2018

_Đồ thị y=x+1

x=0\(\Rightarrow\)y=1

y=0\(\Rightarrow x=-1\)

Vậy đồ thị y=x+1 đi qua 2 điểm A(0;1) và B(-1;0)

_Đồ thị y=-x+3

x=0\(\Rightarrow y=3\)

y=0\(\Rightarrow x=3\)

Vậy đồ thị y=-x+3 đi qua 2 điểm C(0;3) và D(3;0)

y x A B y=x+1 C D y=-x+3 O M(1;2)

_Ta có (d1) cắt (d3) tại trục tung\(\Rightarrow x=0\)

Thay x=0 vào đồ thị (d1), ta có \(y=x+1\Leftrightarrow y=1\)(1)

Thay x=0 vào đồ thị (d3), ta có \(y=mx+m-1\Leftrightarrow y=m-1\)(2)

Từ (1),(2)\(\Rightarrow1=m-1\Leftrightarrow m=2\)

Vậy m=2 thì (d1) cắt (d3) tại trục tung

_Đặt M là giao điểm của (d1) và (d2)

Ta có hệ phương trình\(\left\{{}\begin{matrix}y=x+1\left(3\right)\\y=-x+3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow x+1=-x+3\Leftrightarrow2x=2\Leftrightarrow x=1\)

Thay x=1 vào (3)\(\Leftrightarrow y=1+1=2\)

Vậy (d1) cắt (d2) tại điểm M(1;2)

Để 3 đường thẳng trên đồng qui thì (d3) phải đi qua điểm M(1;2)

\(\Leftrightarrow\)\(2=m.1+m-1\Leftrightarrow2m=3\Leftrightarrow m=\dfrac{3}{2}=1,5\)

Vậy m=1,5 thì ba đường thẳng trên đồng qui

a: loading...

b:

Bổ sung đề: A,B lần lượt là giao của (d1) với (d2) và (d3)

Tọa độ A là:

3x=1/3x và y=3x

=>x=0 và y=0

Tọa độ B là:

3x=-x+4 và y=3x

=>x=1 và y=3