K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
11 tháng 12 2021

Áp dụng Pitago: \(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=13\)

Do tam giác ABC vuông tại A \(\Rightarrow BC\) là đường kính

\(\Rightarrow R=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{13}{2}=6,5\left(cm\right)\)

12 tháng 12 2021

cảm ơn nhiều ạ

 

Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp ΔABC

Gọi H là giao của AO với BC

AB=AC

OB=OC

Do đó: AO là trung trực của BC

=>AH là trung trực của BC

=>H là trung điểm của BC

HB=HC=4/2=2cm

Kẻ giao của AO với (O) là D

=>AD là đường kính của (O)

Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

ADlà đường kính

Do đó: ΔBAD vuông tại B

ΔAHB vuông tại H

=>AH^2+HB^2=AB^2

=>\(AH^2=6^2-2^2=32\)

=>\(AH=4\sqrt{2}\left(cm\right)\)

Xét ΔBAD vuông tại B có BH là đường cao

nên AB^2=AH*AD

=>\(AD=\dfrac{6^2}{4\sqrt{2}}=\dfrac{9}{\sqrt{2}}\left(cm\right)\)

=>\(R=\dfrac{AD}{2}=\dfrac{9}{2\sqrt{2}}\left(cm\right)\)

a: ΔBAC vuông tại B có góc A=45 độ

nên ΔBAC vuông cân tại B

=>BA=BC=2a

AC=căn AB^2+BC^2=2a*căn 2

b: BH=BA*BC/AC=4a^2/2*a*căn 2=a*căn 2

c: S ABC=1/2*2a*2a=2a^2

d: C=2a+2a+2a*căn 2=4a+2a*căn 2

22 tháng 10 2023

1: Xét tứ giác AEDB có

\(\widehat{AEB}=\widehat{ADB}=90^0\)

=>AEDB là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính AB

Tâm I là trung điểm của AB

Bán kính là \(IA=\dfrac{AB}{2}\)

2: Xét ΔDBH vuông tại D và ΔDAC vuông tại D có

\(\widehat{DBH}=\widehat{DAC}\left(=90^0-\widehat{ACB}\right)\)

Do đó: ΔDBH đồng dạng với ΔDAC

=>DB/DA=DH/DC

=>\(DB\cdot DC=DA\cdot DH\)

3: ABDE là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{ADE}=\widehat{ABE}=\widehat{ABN}\)

Xét (O) có

\(\widehat{ABN}\) là góc nội tiếp chắn cung AN

\(\widehat{AMN}\) là góc nội tiếp chắn cung AN

Do đó: \(\widehat{ABN}=\widehat{AMN}\)

=>\(\widehat{HDE}=\widehat{HMN}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị

nên DE//MN

11 tháng 9 2021

số 4 là tam giác 

 

11 tháng 9 2021

Tham khảo, bạn nhớ đổi tên góc A và B nhé

11 tháng 9 2021

đổi thành tên nào bạn

2 tháng 6 2017

Đường tròn c: Đường tròn qua B với tâm I Đường tròn c_1: Đường tròn qua B_1 với tâm I_1 Đoạn thẳng h: Đoạn thẳng [B, A] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [B_1, A_1] Đoạn thẳng i_1: Đoạn thẳng [C_1, A_1] Đoạn thẳng j_1: Đoạn thẳng [B_1, C_1] A = (-2.5, 0.82) A = (-2.5, 0.82) A = (-2.5, 0.82) C = (4.54, 0.72) C = (4.54, 0.72) C = (4.54, 0.72) Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm B: Điểm trên g Điểm D: Điểm trên i Điểm D: Điểm trên i Điểm I: Giao điểm của k, l Điểm I: Giao điểm của k, l Điểm I: Giao điểm của k, l A_1 = (8.28, 0.89) A_1 = (8.28, 0.89) A_1 = (8.28, 0.89) A_1 = (8.28, 0.89) C_1 = (15.32, 0.79) C_1 = (15.32, 0.79) C_1 = (15.32, 0.79) C_1 = (15.32, 0.79) Điểm B_1: Điểm trên g_1 Điểm B_1: Điểm trên g_1 Điểm B_1: Điểm trên g_1 Điểm B_1: Điểm trên g_1 Điểm D_1: Điểm trên i_1 Điểm D_1: Điểm trên i_1 Điểm I_1: Giao điểm của k_1, l_1 Điểm I_1: Giao điểm của k_1, l_1 Điểm I_1: Giao điểm của k_1, l_1 Điểm I_1: Giao điểm của k_1, l_1

Em xem lại đề bài nhé. Với bài toán này, đường trong tâm I không là duy nhất.