K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2021

\(I=I_{den}=I_{bien}=P_{den}:U_{den}=3:6=0,5A\left(R_{den}ntR_{bien}\right)\)

\(U_{bien}=U_{mach}-U_{den}=12-6=6V\)

\(\Rightarrow R_{bien}=U_{bien}:I_{bien}=6:0,5=12\Omega\)

21 tháng 10 2023

CTM: \(R_1nt\left(R_2//R_b\right)\)

+\(R_b=0\)

\(R_2//R_b\Rightarrow\)\(R_{2b}=\dfrac{R_2\cdot R_b}{R_2+R_b}=\dfrac{10\cdot0}{10+0}=0\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{2b}=15+0=15\Omega\)

Như vậy, dòng điện qua \(R_1\) max\(\Leftrightarrow I_{1min}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{4,5}{15}=0,3A\)

+\(R_b=30\Omega:\)

\(R_{2b}=\dfrac{R_2\cdot R_b}{R_2+R_b}=\dfrac{10\cdot30}{10+30}=7,5\Omega\)

\(R_{tđ}=R_1+R_{2b}=15+7,5=22,5\Omega\)

Lúc này, dòng điện qua \(R_1\) min\(\Leftrightarrow I_{1max}=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{4,5}{22,5}=0,2A\)

9 tháng 11 2021

a. \(I=I2=I_d=P_d:U_d=3:9=\dfrac{1}{3}A\left(R2ntR_d\right)\)

b. \(R2=R-R_d=\dfrac{12}{\dfrac{1}{3}}-\dfrac{9^2}{3}=9\Omega\)

\(P_2=U_2I_2=I_2^2R_2=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2.9=1\)W

c. \(A=UIt=12.\dfrac{1}{3}.\left(11.60+15\right)=2700\left(J\right)\)

11 tháng 9 2017

a) Cách giải 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A. Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Theo sơ đồ hình 11.1 thì R = R1 + R2

Từ đó tính được R2 = R - R1 = 20 - 7,5 = 12,5Ω

Cách giải 2

Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì Ib = IĐ = IĐ đm = 0,6A và UĐ = UĐ đm = IĐ đm . R1 = 0,6.7,5 = 4,5V

Mặt khác UĐ + Ub = U = 12V → Ub = 12 – UĐ = 12 – 4,5 = 7,5V

Giá trị của biến trở khi này là: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Từ công thức Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 suy ra Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9