K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2023

a) Ta có: \(\widehat {PAM} = \widehat {QAN}\) ( 2 góc đối đỉnh) , mà \(\widehat {PAM} = 33^\circ \)nên \(\widehat {QAN} = 33^\circ \)

Vì \(\widehat {PAN} + \widehat {PAM} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(\widehat {PAN} + 33^\circ  = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {PAN} = 180^\circ  - 33^\circ  = 147^\circ \)

Vì \(\widehat {PAN} = \widehat {QAM}\)( 2 góc đối đỉnh) , mà \(\widehat {PAN} = 147^\circ \) nên \(\widehat {QAM} = 147^\circ \)

b)

Vì At là tia phân giác của \(\widehat {PAN}\) nên \(\widehat {PAt} = \widehat {tAN} = \frac{1}{2}.\widehat {PAN} = \frac{1}{2}.147^\circ  = 73,5^\circ \)

Vì \(\widehat {tAQ} + \widehat {PAt} = 180^\circ \) ( 2 góc kề bù) nên \(\widehat {tAQ} + 73,5^\circ  = 180^\circ  \Rightarrow \widehat {tAQ} = 180^\circ  - 73,5^\circ  = 106,5^\circ \)

Vẽ At’ là tia đối của tia At, ta được \(\widehat {QAt'} = \widehat {PAt}\)( 2 góc đối đỉnh)

Ta có: \(\widehat {QAt'} = \widehat {MAt'} = \frac{1}{2}.\widehat {MAQ}\) nên At’ là tia phân giác của \(\widehat {MAQ}\)

Chú ý:

2 tia phân giác của 2 góc đối đỉnh là 2 tia đối nhau

13 tháng 6 2017

BÀI 2 a)Đ         b)S

2 tháng 4 2017

31 tháng 8 2018

a. + Vì \(PAM\)\(MAQ\) là hai góc kề bù , ta có :

\(MAQ=180^0_{ }-33^0_{ }\)

\(MAQ=147^0_{ }\)

+Vì \(PAM\) đối đỉnh với \(NAQ\) nên \(NAQ=33^0_{ }\)

+ \(PAN\) đối đỉnh với \(MAQ\) nên \(PAN=147^0_{ }\)

b. +Vì \(AT\) là tia phân giác của \(PAN\) nên :

\(PAT=TAN=\dfrac{1}{2}PAN=\dfrac{147}{2}=73,5^0_{ }\)

\(TAN\)\(TAQ\) là hai góc kề bù, ta có :

\(TAN+NAQ=73,5^0_{ }+33^0_{ }\)

\(TAQ=106,5^0_{ }\)

\(MAQ\) đối đỉnh với \(PAN\) nên \(MAQ=PAN\left(=147^0_{ }\right)\)

+ Vì \(AT\) là tia phân giác của \(PAN\) nên :

(1)\(PAT=TAN\)

\(AT'\) là tia đối của tia \(AT\) nên :

(2)\(PTA=T'AQ\)

(3)\(TAN=MAT'\)

\(\Leftrightarrow\) Hai góc đối đỉnh

(4)Từ (1),(2),(3) suy ra \(MAT'=T'AQ\)

Do (4) và vì tia \(AT'\) nằm giữa hai tia \(AM-AQ\) (công nhận qua hình vẽ) nên \(AT'\) là tia phân giác của \(MAQ\).

17 tháng 9 2023

a) Tam giác ABC cân tại A nên: \(\widehat {ABC} = \widehat {ACB} = 70^\circ \).

Tổng ba góc trong một tam giác bằng 180° nên: \(\widehat {BAC} = 180^\circ  - 70^\circ  - 70^\circ  = 40^\circ \).

b) Xét tam giác vuông ADB và tam giác vuông AEC có:

     AB = AC (tam giác ABC cân);

     \(\widehat A\) chung.

Vậy \(\Delta ADB = \Delta AEC\)(cạnh huyền – góc nhọn). Suy ra: BD = CE ( 2 cạnh tương ứng).

c) Trong tam giác ABC có H là giao điểm của hai đường cao BD và CE nên H là trực tâm trong tam giác ABC hay AF vuông góc với BC.

Xét hai tam giác vuông AFB và AFC có:

     AB = AC (tam giác ABC cân);

     AF chung.

Vậy \(\Delta AFB = \Delta AFC\)(cạnh huyền – cạnh góc vuông). Suy ra: \(\widehat {FAB} = \widehat {FAC}\) ( 2 góc tương ứng) hay \(\widehat {BAH} = \widehat {CAH}\).

Vậy tia AH là tia phân giác của góc BAC.