K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2021

\(M\left(1;0\right)\) 

(d1) (d2) M o y x A

Xét m=2 thì (d): y=2 và (d)//Ox ,khi đó khoảng cách từ M đến (d) là 2 (*)

Xét \(m\ne2\) (hay đt (d) đi qua gốc tọa độ), trong tam giác vuông AOB ta luôn có: 
\(MA\le MO=1\) hay khi \(m\ne2\) thì khoảng cách lớn nhất từ M đến (d) là 1 ,dấu = xảy ra khi (d) trùng Oy hay \(\left\{{}\begin{matrix}x=1\\y=0\end{matrix}\right.\) =>m=1 (**)

Từ (*) và (**) => khoảng cách lớn nhất từ M đến (d) là 2 khi m=1

 

18 tháng 5 2021

Bài trên sai r
( l10) 

(d): \(\left(m-2\right)x-y+m=0\)
\(d_{\left(M;d\right)}=\dfrac{\left|m-2-0+m\right|}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}}\)\(=\dfrac{\left|2m-2\right|}{\sqrt{\left(m-2\right)^2+1}}=\sqrt{\dfrac{\left(2m-2\right)^2}{\left(m-2\right)^2+1}}\)

Đặt \(A=\dfrac{\left(2m-2\right)^2}{\left(m-2\right)^2+1}\)   

\(\Leftrightarrow m^2\left(A-4\right)-4m\left(A-2\right)+5A-4=0\) (*)
Tại A=4 thì pt(*) \(\Leftrightarrow-8m+16=0\) \(\Leftrightarrow m=2\)

Tại \(A\ne4\) .Coi pt (*) là pt bậc 2 => Pt có nghiệm

\(\Leftrightarrow\Delta\ge0\)\(\Leftrightarrow-A^2+8A\ge0\) \(\Leftrightarrow A\in\left[0;8\right]\)

\(\Rightarrow maxA=8\) \(\Leftrightarrow\) m=3

=>\(\sqrt{\dfrac{\left(2m-2\right)^2}{\left(m-2\right)^2+1}}\le\sqrt{8}\) khi m=3
=> Khoảng cách lớn nhất từ m đến d là \(\sqrt{8}\) khi m=3

 

 

17 tháng 11 2018

Gợi ý :

a) y = 2 => x = 2 hoặc -2 ( do có thể < 0 hay > 0 )

b) S(OAB) = 1 => |x| = 1 => x = 1 hoặc -1

c) Gọi khoảng cách từ O tới (d) là OH

OH bé hơn hoặc bằng khoảng cách 2 của O tới điểm cố định trên Oy

=> max = 2 khi d song^2 Ox => x = 0 => đúng mọi m

d)  Thay vào biểu thức hệ thức lượng => khoảng cách từ O tới điểm mà d cắt trên Ox là 0 => d trùng Oy

e) thay x vào có kết quả

f) cắt tại điểm > 2 => biểu thức biểu diễn x > 2 ( -2/(m+3)   )

a:Thay x=-2 và y=0 vào (d), ta được:

-2(m-1)+4=0

=>-2(m-1)=-4

=>m-1=2

=>m=3

b: (d): y=2x+4

loading...

10 tháng 11 2021

Sửa: \(\left(d\right):y=\left(m-2\right)x+m+1\)

PT giao (d) với Ox \(y=0\Leftrightarrow x\left(m-2\right)=-m-1\Leftrightarrow x=\dfrac{m+1}{2-m}\Leftrightarrow A\left(\dfrac{m+1}{2-m};0\right)\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{m+1}{2-m}\right|\)

PT giao (d) với Oy \(x=0\Leftrightarrow y=m+1\Leftrightarrow B\left(0;m+1\right)\Leftrightarrow OB=\left|m+1\right|\)

Áp dụng HTL: \(\dfrac{1}{OA^2}+\dfrac{1}{OB^2}=\dfrac{1}{\left(\sqrt{2}\right)^2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{2-m}{m+1}\right|^2+\dfrac{1}{\left|m+1\right|^2}=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(2-m\right)^2}{\left(m+1\right)^2}+\dfrac{1}{\left(m+1\right)^2}=\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow2\left(2-m\right)^2+2=\left(m+1\right)^2\\ \Leftrightarrow8-8m+2m^2+2=m^2+2m+1\\ \Leftrightarrow m^2-10m+9=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}m=-1\\m=-9\end{matrix}\right.\) thỏa mãn đề bài

22 tháng 11 2019

mình vừa kiểm tra phần này lun nè

22 tháng 11 2019

Giúp mình với 

7 tháng 11 2017

Bài 3 làm sao v ạ?

7 tháng 5 2019

Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 -  2 2 nên ta có n = 1 -  2

Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 +  2  nên ta có:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Trả lời: Khi n = 1 -  2  và Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9 thì đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 -  2  và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ 2 +  2

10 tháng 1 2018

Ta có: y = x và y = x + 1 song song với nhau.

y = -x và y = -(x + 1) song song với nhau.

Suy ra chỉ có đồ thị hàm số y = -x và y = x + 1 cắt nhau.

Phương trình hoành độ giao điểm:

-x = x + 1 ⇔ 2x = -1 ⇔ x = - 1/2

Suy ra phương trình |x| = |x + 1| có một nghiệm duy nhất.

Tung độ giao điểm: y = -x ⇒ y = 1/2

Vậy tọa độ giao điểm của đường thẳng y = |x| và y = |x + 1| là:

I(- 1/2 ; 1/2 )