K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1. Cho tam giác ABC. Gọi M và N là các điểm trên các cạnh AB và AC sao choAM > BM và AN > CN. Chứng minh rằng:a) BC < BM + CN + MN.b) BC nhỏ hơn chu vi của tam giác AMN.Bài 2. Tính chu vi của tam giác cân ABC, biết:a) AB = 2cm, AC = 5cmb) AB = 16cm, AC = 8cm.Bài 3. Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên tia phân giác ngoài của góc C (M khôngtrùng với C). Chứng minh MA + MB > CA + CB.Bài 4. Cho góc xOy nhọn. M là điểm thuộc miền...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho tam giác ABC. Gọi M và N là các điểm trên các cạnh AB và AC sao cho
AM > BM và AN > CN. Chứng minh rằng:
a) BC < BM + CN + MN.
b) BC nhỏ hơn chu vi của tam giác AMN.

Bài 2. Tính chu vi của tam giác cân ABC, biết:
a) AB = 2cm, AC = 5cm
b) AB = 16cm, AC = 8cm.

Bài 3. Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên tia phân giác ngoài của góc C (M không
trùng với C). Chứng minh MA + MB > CA + CB.

Bài 4. Cho góc xOy nhọn. M là điểm thuộc miền trong của góc. Hãy xác định điểm A
trên Ox, điểm B trên Oy sao cho chu vi tam giác MAB là nhỏ nhất (Gợi ý: Lấy E, F
sao cho Ox là trung trực của ME, Oy là trung trực của MF).

Bài 5. Cho tam giác ABC, điểm O nằm giữa B và C. Trên tia đối của tia OA lấy điểm
D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Chứng minh

MN< hoặc = (AC+BD)/2

Bài 6. Cho góc xOy, vẽ Oz là tia phân giác của góc xOy. Từ điểm M ở trong góc xOz
vẽ MH vuông góc với Ox (H thuộc Ox), vẽ MK vuông góc với Oy (K thuộc Oy).
Chứng minh MH < MK.

0

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

=>MA=MB

Xét ΔMAF vuông tại A và ΔMBE vuông tại B có

MA=MB

\(\widehat{AMF}=\widehat{BME}\)

Do đó: ΔMAF=ΔMBE

=>MF=ME

b:

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của BA(1)

Ta có: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của BA(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của BA

=>OM\(\perp\)BA 

19 tháng 3 2018

a) Xét tam giác vuông AOM và tam giác vuông BƠM có:

Cạnh huyền AM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\) (gt)

\(\Rightarrow\Delta AOM=\Delta BOM\)  (Cạnh huyền - góc nhọn)

\(\Rightarrow MA=MB;OA=AB\)hay tam giác OAB cân tại O.

b) Xét tam giác vuông AMD và tam giác vuông BME có:

AM = BM

\(\widehat{AMD}=\widehat{BME}\)   (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta AMD=\Delta BME\)   (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề)

\(\Rightarrow MD=ME\)

c) Ta thấy OA = OB; AD = BE nên OD = OE

Vậy thì \(\Delta ODI=\Delta OEI\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{OID}=\widehat{OIE}\)

Chúng lại là hai góc kề bù nên \(\widehat{OID}=\widehat{OIE}=90^o\) hay MO vuông góc DE.

24 tháng 3 2020

c, cm : OM la trung truc cua DE . ai giup mik voii 

2 tháng 4 2022

A)Vì OT là phân giác của góc xoy => O1=O2  

-Xét tam giác OAM và tam giác OBM:                  

        O1=O2                 

      OM chung  

=> tam giác OAM  =  tam giác OBM(c.huyền và góc nhọn)

B) vì MA=MB (đ.án câu a) 

=>AMB là tam giác cân tại M

C)  ko biết :))

2 tháng 4 2022

=))

12 tháng 2 2016

a/ Do H∈ phân giác xOyˆ mà HA⊥Ox; HB⊥Oy→HA=HB→ΔHAB cân tại H ( đpcm )

b/ Ta có + ΔOAH=ΔOBH(ch−gn)→OA=OB+ ΔOAC=ΔOBC (c−g−c)→OACˆ=OBCˆ

mà xOyˆ+OACˆ=90o→xOyˆ+OBCˆ=90o

Xét ΔOBM có BOMˆ+OBMˆ=90o→OMBˆ=90o→BC⊥Ox

c/ Xét ΔAOB có AOBˆ=60o;AO=BO(c/m phần b)→ΔAOB đều 

 đường cao AD đồng thời là phân giác OABˆ→OADˆ=30o

Xét Δ AOD vuông tại D có OADˆ=30o→OD=12OA→OA=2OD ( trong tam giác vuông, đối diện với góc bằng 30o là cạnh bằng 12 cạnh huyền )

tic mình nha

12 tháng 1 2017

bạn ơi làm câu c rõ hơn đi bạn mình ko hiểu lắm???

19 tháng 3 2018

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của trần thị thúy vân - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

18 tháng 5 2022

713_{1}