K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 3 2021

trời ơi cứ lm khó đễ người ta hà

23 tháng 12 2022

TK:

Nhân dịp đầu năm học mới, ba mẹ đưa em đến nhà sách để sắm sửa dụng cụ học tập và sách vở. Trong vô vàn những mẫu sản phẩm sắc tố đẹp mắt, hình thù đáng yêu, em đặc biệt quan trọng thích là chiếc thước kẻ bằng gỗ nâu mà ba chọn. Đối với em, đó là chiếc thước kẻ đẹp nhất mà em từng có .
Chiếc thước kẻ được làm từ một miếng gỗ màu nâu cánh gián phủ sơn bóng loáng, cầm rất chắc tay, ở mép trên có những vạch số lưu lại dộ dài. Những số lượng được khắc lên thân thước một cách tinh tế, đúng chuẩn, phủ lớp mạ vàng bóng trông rất sang trọng và quý phái. Từng số lượng từ 1 đến 20 tương ứng với những vạch dài, giữa mỗi số là những vạch ngắn hơn biểu thị độ dài milimet. Chiếc thước được mài dẹt ở đầu để em hoàn toàn có thể thuận tiện kẻ những đường dài thẳng tắp .
Điều đặc biệt quan trọng mà em thích nhất ở chiếc thước này là dòng chữ uốn lượn được ba đặt khắc riêng trên thân thước : “ Yêu Tặng Ngay Minh Thư con gái ba ” ở góc thước. Cạnh đó là hình ảnh một cây hoa anh đào lấm tấm những đốm hoa hồng được vẽ tỉ mỉ, cẩn trọng. Nhìn chiếc thước giống như một bức tranh phong cảnh thơ mộng được vẽ bởi người họa sỹ tài ba vậy .

Mẹ bảo em rằng đây là chiếc thước “độc nhất vô nhị”, không có cái thứ hai trên đời vì đây là tình cảm của ba dành cho em. Các bạn ai cũng khen chiếc thước thật lạ mắt và xinh đẹp, lại có tên của em ở trên đó nên chẳng bao giờ lo mất. Thỉnh thoảng, có bạn lại mượn thước của em để ngắm nhìn những họa tiết xinh xắn trên đó. Những lúc ấy, em cảm thấy rất tự hào vì mình may mắn được sở hữu một chiếc thước kẻ độc đáo.

5 tháng 12 2021

Tham khảo:

Trong cuộc sống xung quanh chúng ta, có một vật dụng mà chúng ta sử dụng hằng ngày nhưng lại không để ý nhiều đến nó. Đó chính là cây bút bi. Hôm nay, tôi sẽ giới thiệu với các bạn vật dụng này.

Chúng ta đều mua và sử dụng bút bi như thế nhưng ít ai biết được nguồn gốc. xuất xứ của nó. Người xin cấp bằng sáng chế bút bi đầu tiên trên thế giới là một người thợ thuộc da người Mĩ tên là John Loud vào năm 1888 nhưng không được khai thác thương mại. Mãi cho đến năm 1938, một biên tập viên người Hungari tên là Laszlo Biro vì quá chán nản với việc sử dụng bút mực nên ông đã sáng chế ra cây bút bi viết bằng mực in báo khô nhanh và ngày 15 tháng 6, ông được cấp bằng sáng chế của Anh Quốc. Từ khi ra đời đến nay, bút bi không ngừng được cải tiến để phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng. Với các thương hiệu nổi tiếng như “Ba”, “Hoover", “Xeros” và đặc biệt là thương hiệu “Bic Cristal”. Từ năm 1940. ngày sinh nhật của Biro ngày 29 tháng 9 đã trở thành ngày của những nhà phát minh ra bút bi. Bây giờ thì các bạn đã biết ai là người phát minh ra bút bi và được ra đời vào năm nào rồi chứ?

 

Để hiểu rõ hơn về bút bi, tôi sẽ nói qua về cấu tạo của nó. Nếu cây bút bi của bạn tháo ra được, bạn sẽ thấy được bên trong có một ống ruột. Trong ống ruột có một đoạn mực đặc. Phần dưới đầu bút có một viên bi rất nhỏ, chỉ từ không phẩy bảy đến một mi-li-mét. Viên bi này chuyển động lăn giúp mực in lên giấy khô và nhanh. Bút bi có rất nhiều loại khác nhau, có loại làm bằng nhựa cứng, có loại làm bằng kim loại màu,…và nhiều nguyên liệu khác. Loại làm bằng nhựa cứng thường được dùng một lần, đến hết mực rồi bỏ. Còn loại kim loại màu có giá thành cao hơn nhưng lại được thay mực và sử dụng lại nhiều lần. Nắp bút hi cùng rất đa dạng. Có dạng nắp rời ra, khi dùng tháo nắp gắn lên đầu, dùng xong đậy lại. Còn dạng nắp gắn liền với thân, khi dùng bấm nút để đẩy ngòi bút ra, không dùng bấm nút đẩy ngòi ngược vào trong. Bên cạnh đó, bút bi còn có rất nhiều kiểu khác, như là nắp bút xoay,…

Mỗi năm, vào dịp chuẩn bị cho năm học mới, các hãng sản xuất bút bi ớ Việt Nam như “Thiên Long”, “Bến Nghé" lại đưa ra nhiều mẫu mã mới từ đơn giản đến cầu kì để đáp ứng cho người tiêu dùng.

Muốn sử dụng bút bi bền lâu, ta cần phải biết cách sử dụng và bảo quản bút bi. Khi viết, chúng ta phải để bút hơi nghiêng từ 40" đến 60°, đặc biệt tránh vừa nằm vừa viết. Khi dùng xong, cần phải đậy nắp lại ngay để tránh bút rớt làm hư đầu hi. Vì đầu bi là bộ phần quan trọng nhất của bút nên nếu hư đầu bi thì bút sẽ không dùng được. Phải để bút luôn nằm ngang để mực luôn lưu thông trong ống. Tôi sẽ chỉ cho các bạn một mẹo nhỏ để sử dụng bút bi. Khi để bút lâu không dùng mực trong ống sẽ bị khô, đừng vội bỏ cây bút mà hãy bỏ bút vào một lượng nứơc nóng vừa phải ngâm từ mười đến mười lăm phút. Cây bút của bạn sẽ được phục hồi.

Như chúng ta đều biết, bút bi đã đi vào cuộc sống của ta một cách quen thuộc. Nó vừa rẻ tiền lại vừa tiện dụng. Chúng ta có thế thấy nó nằm ở trên bàn, trong túi hay trong xe hơi,… Những nơi nào cần viết sẽ có sự hiện diện của bút bi. Ngoài ra. bút bi còn được dùng tặng miễn phí như một dạng quảng cáo. Gần đây, còn xuất hiện hình xăm bằng bút bi,…

Ý nghĩa của cây bút bi rất quan trọng đối với học sinh chúng ta, chúng ta dường như sử dụng nó mỗi ngày. Bút bi là một vật vô tri, nó không những tạo ra những con chữ đầy ý nghĩa mà còn, nếu chúng ta sử dụng một cách chuyên cần, bút bi sẽ tạo ra những bài văn hay, những trang viết đẹp. Để trở thành người chủ "tài hoa" của bút bi, học sinh chúng ta cần phải giữ vở sạch, rèn luyện chữ đẹp, trao đổi kiến thức. Hãy biến bút bi – cây bút vô tri của bạn trở thành một công dụng cần thiết, một trợ thủ đắc lực trong công việc học tập bạn nhé!

5 tháng 12 2021

bạn thAM khảo

Thướᴄ thẳng ᴄó dạng hình ᴄhữ nhật ᴠà độ dài, rộng rất đa dạng. Thường thì nó dài 15ᴄm – 20ᴄm ᴠà rộng khoảng 2ᴄm -3ᴄm.Cũng ᴄó nhiều loại thướᴄ dài tới 30 haу 40ᴄm. Chiều dàу ᴄủa thướᴄ ᴄũng kháᴄ nhau, như thướᴄ gỗ thường dàу gần 1ᴄm ᴄòn những ᴄâу thướᴄ mà họᴄ ѕinh dùng ᴄhỉ dàу 1mm.
Kháᴄ ᴠới thướᴄ thẳng, ê-ke ᴄó dạng hình tam giáᴄ ᴠuông haу tam giáᴄ ᴠuông ᴄân. Ê-ke thường ᴄó độ dài đáу khoảng mười mấу ᴄm ᴠà ᴄhiều ᴄao 5ᴄm – 6ᴄm. Độ dàу ᴄủa nó ᴄũng giống thướᴄ thẳng, thường là 1mm. Cũng như thướᴄ thẳng, độ lớn ᴄủa ê-ke rất đa dạng. Có những ᴄâу ê-ke to hơn gấp 6 – 7 lần ᴄâу thướᴄ ê-ke thường thấу. Loại nàу thường dành ᴄho giáo ᴠiên haу kĩ ѕư. Còn một loại thướᴄ thông dụng nữa đó là thướᴄ đo độ. Thướᴄ nàу thường đượᴄ họᴄ ѕinh ᴄấp 2, ᴄấp 3 dùng nhiều. Nó ᴄó dạng nửa hình tròn haу ᴄòn gọi là hình bán nguуệt. Như bao ᴄâу thướᴄ kháᴄ, thướᴄ đo độ ᴄũng ᴄó nhiều kíᴄh thướᴄ kháᴄ nhau. Thường thì đường kính hình tròn khoảng 10ᴄm. Nhiều loại ᴄó đường kính dài hơn.

 


Những ᴄâу thướᴄ bằng nhựa thường nhẹ, bền, dễ ѕử dụng, giá thành rẻ nhưng dễ gảу. Giá ᴄủa một ᴄâу thướᴄ nhựa ᴄhỉ từ 2000đ – 5000đ. Vì thế mà thướᴄ nhựa đượᴄ ѕử dụng rộng rãi đặᴄ biệt là đối ᴠới họᴄ ѕinh. Ta dễ dàng mua đượᴄ một bộ thướᴄ nhựa từ 4 đến 5 ᴄâу ᴠới giá không quá 10.000đ.
Hiện naу, ᴄòn хuất hiện một loại thướᴄ đượᴄ làm từ nhựa dẻo. Đối ᴠới loại thướᴄ nàу, ta ᴄó thể bẻ ᴄong thoải mái mà không lo bị gảу.
Kháᴄ ᴠới thướᴄ nhựa, thướᴄ bằng kim nặng hơn, ᴄó giá mắᴄ hơn ᴄhút ít nhưng bền hơn, ᴄũng dễ ѕử dụng, khó gảу. Thướᴄ bằng kim loại thì thường đượᴄ làm bằng nhôm hoặᴄ ѕắᴄ. Trong ᴄáᴄ loại, thướᴄ gỗ ᴄó giá thành mắᴄ nhất. Tuу nhiên, nó ᴄũng rất bền, dễ ѕử dụng ᴠà khó gảу. Thướᴄ gỗ ᴄòn thể hiện đượᴄ ѕự tinh tế ᴠà ѕang trọng.

 


Ngoài ra, ᴄòn ᴄó nhiều loại thướᴄ ᴄó khả năng kháᴄ như: thướᴄ máу tính, thướᴄ lượᴄ, thướᴄ ᴠẽ những đường tròn, những đường ᴄong,…
Màu ѕắᴄ ᴄủa thướᴄ thì rất đa dạng ᴠà phong phú, đặᴄ biệt là thướᴄ nhựa. Thướᴄ dành ᴄho tiểu họᴄ thì ᴄó màu ѕắᴄ ѕặᴄ ѕỡ, in hình những nhân ᴠật hoạt hình haу truуện tranh nổi tiếng.
Cáᴄ em tiểu họᴄ thường ᴄhọn màu thướᴄ là màu ѕắᴄ mà mình уêu thíᴄh. Cáᴄ bé gái haу ᴄhọn thướᴄ màu hồng haу ᴠàng ᴄòn ᴄáᴄ bé trai là màu хanh lá, хanh dương.
Họᴄ ѕinh ᴄấp 2 lại ᴄhọn thường những ᴄâу thướᴄ trong ѕuốt, ít hoa ᴠăn để dễ dàng ѕử dụng. Một ѕố kháᴄ dùng thướᴄ bằng kim loại màu bạᴄ haу bằng gỗ. Còn giáo ᴠiên lại dùng những ᴄâу thướᴄ gỗ màu nâu để kẻ bảng.

 


Hầu hết tất ᴄả ᴄâу thướᴄ đều ᴄó ᴠạᴄh ᴄhia ᴄm. Một ѕố kháᴄ ᴠừa ᴄó ᴠạᴄh ᴄhia ᴄm ᴠừa ᴄó ᴠạᴄh ᴄhia inᴄh. Những ᴄâу thướᴄ ᴄủa nhãn hiệu nổi tiếng như Thiên Long haу Win đều in lô-gô ᴄủa mình trên ᴄâу thướᴄ.
Thướᴄ ê-ke ᴄó 2 loại. Một là thướᴄ hình tam giáᴄ ᴠuông ᴄân ᴄó một góᴄ 90o, hai góᴄ ᴄòn lại 45o. Hai là thướᴄ hình tam giáᴄ ᴠuông ᴄó một góᴄ 90o, một góᴄ 60o ᴠà góᴄ ᴄòn lại 30o. Thướᴄ ê-ke thường ᴄó ghi ѕố đo góᴄ ᴄho 2 góᴄ kháᴄ 90 độ. Hai ᴄạnh góᴄ ᴠuông ᴄủa ᴄủa ᴄâу thướᴄ thường ᴄó ᴠạᴄh ᴄhia. Một ᴄạnh góᴄ ᴠuông là ᴠạᴄh ᴄhia ᴄm, ᴄạnh ᴄòn lại là ᴠạᴄh ᴄhia inᴄh.
Thướᴄ đo độ thường thì đáу ᴄó ᴠạᴄh ᴄhia ᴄm.Trên mặt thướᴄ ᴄó những đường thẳng phân độ хuất phát từ tâm hình tròn. Thướᴄ đượᴄ ᴄhia độ từ 0 độ đến 180 độ ứng ᴠới những đường phân độ. Khoảng ᴄáᴄh giữa hai đường phân độ là 10 độ. Dãу ѕố đo độ đượᴄ ghi từ trái ѕang phải ᴠà ngượᴄ lại từ phải ѕang trái. Do mọi người haу đo góᴄ từ trái ѕang phải nên dạу ѕố đo độ nàу đượᴄ làm to hơn. Thướᴄ là một đồ dùng họᴄ tập quan trọng ᴠà ᴄần thiết, thế nên ta phải ѕử dụng ᴠà bảo quản nó đúng ᴄáᴄh. Chỉ nên dùng để kẻ haу đo. Khi dùng хong, phải bỏ ᴠào hộp bút để tránh làm mất thướᴄ. Khi thướᴄ bị dính bẩn thì ta rửa ѕạᴄh hoặᴄ dùng khăn ѕạᴄh lau ᴄhùi. Ta phải ѕử dụng thướᴄ một ᴄáᴄh nhẹ nhàng, nâng niu. Xem thướᴄ như một người bạn đồng hành trong ѕuốt quãng đời họᴄ ѕinh.

20 tháng 12 2021

Tk:

 

Cuộc đời mỗi con người ai cũng đã từng trải qua thời học sinh. Cái thời cắp sách đến trường đầy kỉ niệm mà mỗi chúng ta khó có thể quên được. Những đồ dùng học tập như: bút, thước, tập, sách,… luôn gắn bó với học sinh như những người bạn thân thiết. Và trong số đó, cây thước là đồ dùng học tập quan trọng được sử dụng rộng rãi.

 

Nguồn gốc:
Cây thước có nhiều loại khác nhau như thước thẳng, ê-ke, thước đo độ,…
Thước thẳng có dạng hình chữ nhật và độ dài, rộng rất đa dạng. Thường thì nó dài 15cm – 20cm và rộng khoảng 2cm -3cm.Cũng có nhiều loại thước dài tới 30 hay 40cm. Chiều dày của thước cũng khác nhau, như thước gỗ thường dày gần 1cm còn những cây thước mà học sinh dùng chỉ dày 1mm.

Khác với thước thẳng, ê-ke có dạng hình tam giác vuông hay tam giác vuông cân. Ê-ke thường có độ dài đáy khoảng mười mấy cm và chiều cao 5cm – 6cm. Độ dày của nó cũng giống thước thẳng, thường là 1mm. Cũng như thước thẳng, độ lớn của ê-ke rất đa dạng. Có những cây ê-ke to hơn gấp 6 – 7 lần cây thước ê-ke thường thấy. Loại này thường dành cho giáo viên hay kĩ sư. Còn một loại thước thông dụng nữa đó là thước đo độ. Thước này thường được học sinh cấp 2, cấp 3 dùng nhiều. Nó có dạng nửa hình tròn hay còn gọi là hình bán nguyệt. Như bao cây thước khác, thước đo độ cũng có nhiều kích thước khác nhau. Thường thì đường kính hình tròn khoảng 10cm. Nhiều loại có đường kính dài hơn.

Thước được làm từ nhựa, gỗ, hay kim loại nhưng phổ biến nhất là thước nhựa.
Những cây thước bằng nhựa thường nhẹ, bền, dễ sử dụng, giá thành rẻ nhưng dễ gảy. Giá của một cây thước nhựa chỉ từ 2000đ – 5000đ. Vì thế mà thước nhựa được sử dụng rộng rãi đặc biệt là đối với học sinh. Ta dễ dàng mua được một bộ thước nhựa từ 4 đến 5 cây với giá không quá 10.000đ.
Hiện nay, còn xuất hiện một loại thước được làm từ nhựa dẻo. Đối với loại thước này, ta có thể bẻ cong thoải mái mà không lo bị gảy.

Khác với thước nhựa, thước bằng kim nặng hơn, có giá mắc hơn chút ít nhưng bền hơn, cũng dễ sử dụng, khó gảy. Thước bằng kim loại thì thường được làm bằng nhôm hoặc sắc. Trong các loại, thước gỗ có giá thành mắc nhất. Tuy nhiên, nó cũng rất bền, dễ sử dụng và khó gảy. Thước gỗ còn thể hiện được sự tinh tế và sang trọng.

Ngoài ra, còn có nhiều loại thước có khả năng khác như: thước máy tính, thước lược, thước vẽ những đường tròn, những đường cong,…

Màu sắc của thước thì rất đa dạng và phong phú, đặc biệt là thước nhựa. Thước dành cho tiểu học thì có màu sắc sặc sỡ, in hình những nhân vật hoạt hình hay truyện tranh nổi tiếng.

Các em tiểu học thường chọn màu thước là màu sắc mà mình yêu thích. Các bé gái hay chọn thước màu hồng hay vàng còn các bé trai là màu xanh lá, xanh dương.

Học sinh cấp 2 lại chọn thường những cây thước trong suốt, ít hoa văn để dễ dàng sử dụng. Một số khác dùng thước bằng kim loại màu bạc hay bằng gỗ. Còn giáo viên lại dùng những cây thước gỗ màu nâu để kẻ bảng.

Hầu hết tất cả cây thước đều có vạch chia cm. Một số khác vừa có vạch chia cm vừa có vạch chia inch. Những cây thước của nhãn hiệu nổi tiếng như Thiên Long hay Win đều in lô-gô của mình trên cây thước.

Thước ê-ke có 2 loại. Một là thước hình tam giác vuông cân có một góc 90o, hai góc còn lại 45o. Hai là thước hình tam giác vuông có một góc 90o, một góc 60o và góc còn lại 30o. Thước ê-ke thường có ghi số đo góc cho 2 góc khác 90 độ. Hai cạnh góc vuông của của cây thước thường có vạch chia. Một cạnh góc vuông là vạch chia cm, cạnh còn lại là vạch chia inch.

Thước đo độ thường thì đáy có vạch chia cm.Trên mặt thước có những đường thẳng phân độ xuất phát từ tâm hình tròn. Thước được chia độ từ 0 độ đến 180 độ ứng với những đường phân độ. Khoảng cách giữa hai đường phân độ là 10 độ. Dãy số đo độ được ghi từ trái sang phải và ngược lại từ phải sang trái. Do mọi người hay đo góc từ trái sang phải nên dạy số đo độ này được làm to hơn. Thước là một đồ dùng học tập quan trọng và cần thiết, thế nên ta phải sử dụng và bảo quản nó đúng cách. Chỉ nên dùng để kẻ hay đo. Khi dùng xong, phải bỏ vào hộp bút để tránh làm mất thước. Khi thước bị dính bẩn thì ta rửa sạch hoặc dùng khăn sạch lau chùi. Ta phải sử dụng thước một cách nhẹ nhàng, nâng niu. Xem thước như một người bạn đồng hành trong suốt quãng đời học sinh.

Không biến thước thành vũ khí để châm chọc bạn bè. Ví dụ như dùng nó để đánh bạn hay đâm đầu nhọn của thước vào bạn. Không nên cứ mỗi lần tức giận là bẻ gảy thước cho hả giận. Ngoài ra, không nên dùng thước để khắc lên bàn, ghế hay thân cây. Không quăng thước lung tung, bừa bãi và giữ gìn thước cẩn thận, tránh bị mờ số.

Cây thước rất hữu dụng đối với tất cả mọi người. Thước thẳng giúp ta đo lường và kẻ những đường thẳng. Nó cũng giúp ta vẽ được những đoạn thẳng với độ dài cho trước và gạch chân những điều quan trọng. Thước ê-ke giúp ta kiểm tra góc vuông, dễ dàng vẽ được các hình trong môn hình học. Ngoài ra, nó cũng có thể dùng để đo hay kẻ thẳng.

Thước đo độ thì dùng để đo số đo của các góc, vẽ được góc, hình với số đo cho sẵn. Nhờ những cây thước mà chúng ta mới có thể làm được các bài tập thầy cô giao. Giúp ta biết được kích thước của những thứ xung quanh và đặc biệt là vẽ bản vẽ kĩ thuật. Đối với kiến trúc sư thì thước vô cùng quan trọng vì nó giúp vẽ ra được những bản thiết kế chính xác và đẹp mắt. Nhờ những bản thiết kế này mà người ta mới có thể xây dựng những công trình hay nhà ở.

Cây thước là người bạn thân thiết đối với học sinh và tôi cũng đã gắn bó với nó suốt nhiều năm qua. Nó như người bạn tri âm, tri kỉ đối với tôi. Nó đồng hành với tôi mỗi ngày. Lâu lâu, nhìn thấy nó thì lòng tôi lại nhớ đến kỉ niệm xưa khi tôi đã dùng thước khắc tên mình lên mặt bàn vào cuối năm lớp 5. Tôi yêu những cây thước mà tôi dùng hằng ngày. Thước chỉ là những thứ vô tri vô giác nhưng với tôi, nó đánh dấu kỉ niệm, là vật mà tôi trân trọng. Những thứ vô tri vô giác này đã giúp tôi ngày càng trưởng thành hơn.

Không thể phủ nhận được, cây thước là đồ dùng học tập quan trọng và cần thiết. Thước cũng giống như tập, sách – là những thứ học sinh luôn mang theo khi đến trường. Tôi rất trân trọng những cây thước của tôi. Ôi! Tôi yêu cây thước làm sao.

20 tháng 12 2021

tk 

(chép mạng ,chép thì chép ko chép phải chep)

Có một cây thước kẻ kia, ngày này qua ngày khác chỉ làm một việc, là kẻ hàng cho thẳng. Ngày tháng trôi qua, nó cũng vẫn chỉ làm một việc duy nhất, quen thuộc. Công việc dần dần trở nên nhàm chán, tẻ nhạt, u buồn.
Cây thước nghĩ rằng mình chỉ là đồ vô dụng, không làm nên cơm cháo gì, chẳng làm được gì khác ngoài việc kẻ thẳng hàng. Cây thước thường xuyên buồn bã, trách phận, rằng mình thật thật vô dụng. Chẳng ích lợi gì cho cuộc đời cả. Buồn thật.
Một hôm, có mấy vị kiến trúc sư xây dựng đến ngồi quanh bàn nói chuyện với nhau. Cây thước kẻ nằm trên bàn lắng tai nghe rất từng lời một. Sau câu chuyện, cây thước kẻ mới vỡ lẽ ra: Từ những đường kẻ thẳng, ngay ngắn, chính xác, mà những kiến trúc sư vẽ nên những bức hoạ đồ. Từ đó, người ta xây dựng nên những toà nhà thật vững chắc và xinh đẹp.
Biết được vậy, cây thước rất vui mừng và tự hào vì mình tuy chỉ làm mỗi một việc tưởng chừng như không giá trị, nhưng lại là công việc hữu ích cho đời. Từ đó, cây thước kẻ càng ngày càng cố gắng hết sức để kẻ hàng cho thật thẳng, cho thật ngay, cho thật đẹp.
Rất nhiều điều làm cho ta buồn không phải do chính sự việc. Mà do cách nhìn của mình về nó. Nhất là so sánh với người khác, việc này với việc kia, thành quả này với kết quả nọ. Điều điều quan trọng là phải nhìn nhận sự việc như chính nó, cùng với thực tế về mình, hoàn cảnh, trình độ, trách nhiệm, chức quyền và ơn gọi.
Bởi khi so sánh sẽ dễ dẫn ta tới mặc cảm tự ti vì không bằng người khác, hoặc kiêu căng khi hơn người khác. Bởi khi so sánh sẽ dễ dẫn ta đến thái độ coi thường thành quả của mình, nhất là những hoa trái nho nhỏ hay ít ỏi. Bởi khi so sánh sẽ dễ làm tổn thương lòng tự trọng, nghị lực của mình và đề cao người khác và đóng góp của họ quá đáng.
Trong mọi sự, mọi việc, mọi hy sinh đóng góp của ta đều có giá trị. Nếu ta làm với tất cả vì nhiệt tình và yêu mến, dù kết quả bé nhỏ, thì cũng rất đáng sức trân trọng. Đời ta cứ hăng say tích cực góp sức như thế, thì chẳng có gì phải hổ với đất hay thẹn với lòng.
Trái lại, phải vui mừng, hạnh phúc vì mình đã phục vụ với tất cả những gì mình có là khả năng, thời giờ, sức khỏe, tiền bạc, vì đồng loại. Thiên Chúa có thể làm cho 5 chiếc bánh và 2 con cá cho nhiều người ăn no nê, chẳng lẽ Ngài không làm cho những hoa trái của ta thành ích lợi cho người khác hay sao.
Điều quan trọng, ta hãy để cho Thiên Chúa dùng mình để chuyển tải điều lớn lao từ trời cao xuống nơi đất thấp. Điều quan trọng, ta hãy trở thành cây bút chỉ nho nhỏ để Thiên Chúa vẽ nên bức tranh cứu độ nơi ta. Điều quan trọng, ta hãy nên mềm dẻo như nắm đất sét trong tay người thợ gốm, Người sẽ uốn, sẽ tạo nên những tác phẩm đẹp đẽ, độc đáo, quý giá, ích lợi cho đời cho người. Điều quan trọng hơn cả là lòng tín thác Thiên Chúa tình yêu, để mọi việc ta làm được hợp ý Chúa, đẹp lòng người, vui lòng nhau, tạo được niềm sướng vui, trong từng ngày sống của mình.

30 tháng 12 2016

Mở bài :
Giới thiệu sơ lược về cây thước kẻ ( là một vận dụng quen thuộc của học sinh...)
Thân bài :
- Lịch sử cây thước (do ai phát minh,....)
- Các loại thước ( 15cm,20cm,30cm.....)
-Cấu tạo của thước số, vật liệu cấu thành (nhựa),....
- Công dụng : để kẻ, đánh dấu, vẽ,....
-Cách bảo quản : sử dụng cẩn thận,....
Kết bài:
Nêu cảm nghĩ về vị trí của thước trong đời sống ngày nay và trong tương lai.

30 tháng 12 2016

Có một cây thước kẻ kia, ngày này qua ngày khác chỉ làm một việc, là kẻ hàng cho thẳng. Ngày tháng trôi qua, nó cũng vẫn chỉ làm một việc duy nhất, quen thuộc. Công việc dần dần trở nên nhàm chán, tẻ nhạt, u buồn.
Cây thước nghĩ rằng mình chỉ là đồ vô dụng, không làm nên cơm cháo gì, chẳng làm được gì khác ngoài việc kẻ thẳng hàng. Cây thước thường xuyên buồn bã, trách phận, rằng mình thật thật vô dụng. Chẳng ích lợi gì cho cuộc đời cả. Buồn thật.
Một hôm, có mấy vị kiến trúc sư xây dựng đến ngồi quanh bàn nói chuyện với nhau. Cây thước kẻ nằm trên bàn lắng tai nghe rất từng lời một. Sau câu chuyện, cây thước kẻ mới vỡ lẽ ra: Từ những đường kẻ thẳng, ngay ngắn, chính xác, mà những kiến trúc sư vẽ nên những bức hoạ đồ. Từ đó, người ta xây dựng nên những toà nhà thật vững chắc và xinh đẹp.
Biết được vậy, cây thước rất vui mừng và tự hào vì mình tuy chỉ làm mỗi một việc tưởng chừng như không giá trị, nhưng lại là công việc hữu ích cho đời. Từ đó, cây thước kẻ càng ngày càng cố gắng hết sức để kẻ hàng cho thật thẳng, cho thật ngay, cho thật đẹp.
Rất nhiều điều làm cho ta buồn không phải do chính sự việc. Mà do cách nhìn của mình về nó. Nhất là so sánh với người khác, việc này với việc kia, thành quả này với kết quả nọ. Điều điều quan trọng là phải nhìn nhận sự việc như chính nó, cùng với thực tế về mình, hoàn cảnh, trình độ, trách nhiệm, chức quyền và ơn gọi.
Bởi khi so sánh sẽ dễ dẫn ta tới mặc cảm tự ti vì không bằng người khác, hoặc kiêu căng khi hơn người khác. Bởi khi so sánh sẽ dễ dẫn ta đến thái độ coi thường thành quả của mình, nhất là những hoa trái nho nhỏ hay ít ỏi. Bởi khi so sánh sẽ dễ làm tổn thương lòng tự trọng, nghị lực của mình và đề cao người khác và đóng góp của họ quá đáng.
Trong mọi sự, mọi việc, mọi hy sinh đóng góp của ta đều có giá trị. Nếu ta làm với tất cả vì nhiệt tình và yêu mến, dù kết quả bé nhỏ, thì cũng rất đáng sức trân trọng. Đời ta cứ hăng say tích cực góp sức như thế, thì chẳng có gì phải hổ với đất hay thẹn với lòng.
Trái lại, phải vui mừng, hạnh phúc vì mình đã phục vụ với tất cả những gì mình có là khả năng, thời giờ, sức khỏe, tiền bạc, vì đồng loại. Thiên Chúa có thể làm cho 5 chiếc bánh và 2 con cá cho nhiều người ăn no nê, chẳng lẽ Ngài không làm cho những hoa trái của ta thành ích lợi cho người khác hay sao.
Điều quan trọng, ta hãy để cho Thiên Chúa dùng mình để chuyển tải điều lớn lao từ trời cao xuống nơi đất thấp. Điều quan trọng, ta hãy trở thành cây bút chỉ nho nhỏ để Thiên Chúa vẽ nên bức tranh cứu độ nơi ta. Điều quan trọng, ta hãy nên mềm dẻo như nắm đất sét trong tay người thợ gốm, Người sẽ uốn, sẽ tạo nên những tác phẩm đẹp đẽ, độc đáo, quý giá, ích lợi cho đời cho người. Điều quan trọng hơn cả là lòng tín thác Thiên Chúa tình yêu, để mọi việc ta làm được hợp ý Chúa, đẹp lòng người, vui lòng nhau, tạo được niềm sướng vui, trong từng ngày sống của mình.

29 tháng 11 2018

--Tham khảo--

Mở bài

Trong các dụng cụ học tập gắn bó với học sinh như chiếc cặp, sách vỡ, bút bi, thước kẻ…thì có lẽ thước kẻ là dụng cụ mà mọi người cho là đơn giản nhất. Thoạt nhìn bề ngoài có vẻ là như thế vì thước kẻ vốn chẳng có nhiều bộ phần nhưng hãy cầm cây thước lên và quan sát thật kĩ, lắng nghe người bạn thẳng ngay này tâm sự, chúng ta sẽ tìm hiểu được cả một câu chuyện dài đằng sau vẻ ngoài bình thường này.

Thân bài

Chẳng ai lại tìm tòi về lịch sử của cây thước và cũng chẳng có một cứ liệu nào phân tích về nguồn gốc của cây thước bở lẽ nó vốn trở thành một vật dụng quá thân thuộc trong đời sống của con người từ khi họ biết may vá, biết làm nhà…Cây thước kẻ học sinh cũng từ nhu cầu vẽ hình ảnh, phân cách bài học mà ra đời theo thời gian ra đời của tập, sách, bút bi.

Tùy thuộc vào công dụng và hình dáng của thước, có thể chia thước thành những nhóm: thước thẳng, thước ê ke, thước đo độ..

Loại thước quen thuộc với tất cả học sinh và được sử dụng rộng rãi nhất trong học tập là thước thẳng. Thước thẳng có hình dáng như hình chữ nhật với chiều rộng chừng 2- 3 cm và chiều dài thay đổi theo nhu cầu sử dụng. Thước kẻ giáo viên có thể dài tới 1m, thước kẻ học sinh thì tầm 15cm đến 30 cm. Bề dày của thước phụ thuộc vào chất liệu làm nên nó. Thước gỗ có độ dày hơn tầm 1cm, thước nhựa hoặc kim loại rất mỏng tầm 1 đến 2mm

Đối với thước ê ke, loại thước này có hình tam giác với độ dài đáy thông thường khoảng 15 – 20 cm, chiều cao khoảng 5cm đến 7cm. Tuy nhiên đối với thước của giáo viên hay kĩ sư thì độ dài đáy lớn hơn nhiều lần. Có thể chia thước ê ke thành hai loại. Một loại là tam giác vuông cân có góc 90 độ, loại kia là tam giác vuông có một góc 90 độ, hai góc còn lại là 60 và 30 độ.

Học sinh cấp hai khi bắt đầu học vẽ hình tròn thì sẽ có thêm loại thước đo độ có hình bán nguyệt. Đường kính thông thường dùng trong học sinh là 10cm, tuy vậy tùy thuộc vào những mục đích sử dụng khác nhau mà kích thước cũng có thể thay đổi. Những cây thước chia độ đều có chung đặc điểm là có rất nhiều đường phân độ xuất phát từ tâm hình tròn, khoảng cách giữa hai đường phân độ là 10 độ. Dãy số ghi độ chia được in trên hai mặt của thước theo chiều từ trái sang phải và ngược lại.

Hầu hết mọi cây thước đều được nhà sản xuất in vạch chia với đơn vị chia nhỏ nhất là cm. Cũng có một số nhà sản xuất muốn tăng tính phổ biến của cây thước nên ghi thêm đơn vị chiều dài là inch trên mặt thước.

Ngày xưa, thước dùng trong nhà trường đa số làm bằng gỗ. Những cây gỗ được mài nhẵn bóng, khắc lên đó từng vạch chia độ dài. Thời công nghiệp của đồ nhựa và kim loại, đại đa số học sinh dùng thước nhựa trong học tập. Loại thước này nhẹ, dễ sử dụng, giá thành lại rẻ khoảng 2000- 5000 đồng một cây. Có khi cả bôn thước gồm: thước thẳng, ê ke, đo độ chưa đến 20000 đồng. Thước làm từ kim loại nặng hơn thước nhựa và giá thành cũng cao hơn tí vì nó bền, khó gãy.

So với những cây thước đơn giản ngày xưa thì học sinh ngày nay được tiếp cận nhiều loại thước không chỉ khác nhau về chất liệu mà còn khác về màu sắc, hoa văn, họa tiết. Học sinh tiểu học thích nhất là những cây thước có in hoạt hình, công chúa hya những con vật ngộ nghĩnh lên trên. Cách in đơn giản nhất là dán giấy nhưng cách in này dần được thay thế bằng việc in trực tiếp họa tiết lên thước theo phép phản quang khiến hình dạng hoa tiết cũng thay đổi nếu học sinh thay đổi góc nhìn. Học sinh lớp lớn hơn thì chọn những cây thước in trong suốt, ít hoa văn, các em chuộng về độ bền và mục đích sử dụng chứ không quan tâm nhiều về màu sắc.

Thước kẻ đi kèm với bút là người bạn đồng hành không thể thiếu của học sinh. Thước có đặc tính khá bền hơn bút bi nhưng cũng cần được sử dụng và bảo quản hợp lí. Học sinh đừng biến chúng thành những vũ khí để chọc phá bạn bè hay vẽ bậy lên thước. Chúng ta nên lau chùi thước khi bị dính bụi, phấn màu để chúng được sáng, đẹp đồng thời khi dùng kẻ trên tập không bị vết bẩn lem màu.

Nhìn chúng thật đơn giản nhưng chúng lại hữu ích không ngờ. Nếu không có thước kẻ thẳng thì học sinh không thể kẻ những hình vuông, hình tròn, không có thước đo độ làm sao các bạn có thể hoàn thành bài tập liên quan đến hình tròn, không có thước ê ke chắc hẳn những bạn học sinh mới làm quen hình tam giác sẽ không thể kẻ được góc vuông. Nhìn rộng hơn, ta có thể thấy vai trò của thước kẻ đối với những nhà họa sĩ, kiến trúc, giáo viên thật sự rất cần thiết.

Kết bài

Đừng tưởng thước kẻ là vô tri vô giác, một lúc nào đó nhìn thật lâu và phát hiện ra những nét mực đã nhòe đi theo năm tháng, học trò sẽ nhớ lại quãng thời gian tươi đẹp với bao kỉ niệm dưới mái trường. Thước, bút bi cùng với tập vở là những vật dụng thiết yếu trong học tập giúp học sinh dễ dàng hơn trong các bài tập của mình. Vì vậy học sinh cần bảo quản tốt và sử dụng đúng mục đích của nó.

29 tháng 11 2018

Cuộc đời mỗi con người ai cũng đã từng trải qua thời học sinh. Cái thời cắp sách đến trường đầy kỉ niệm mà mỗi chúng ta khó có thể quên được. Những đồ dùng học tập như: bút, thước, tập, sách,… luôn gắn bó với học sinh như những người bạn thân thiết. Và trong số đó, cây thước là đồ dùng học tập quan trọng được sử dụng rộng rãi.

Cây thước có nhiều loại khác nhau như thước thẳng, ê-ke, thước đo độ,… Thước thẳng có dạng hình chữ nhật và độ dài, rộng rất đa dạng. Thường thì nó dài 15cm – 20cm và rộng khoảng 2cm -3cm. Cũng có nhiều loại thước dài tới 30 hay 40cm. Chiều dày của thước cũng khác nhau, như thước gỗ thường dày gần 1cm còn những cây thước mà học sinh dùng chỉ dày 1mm.

Khác với thước thẳng, ê-ke có dạng hình tam giác vuông hay tam giác vuông cân. Ê-ke thường có độ dài đáy khoảng mười mấy cm và chiều cao 5cm – 6cm. Độ dày của nó cũng giống thước thẳng, thường là 1mm. Cũng như thước thẳng, độ lớn của ê-ke rất đa dạng. Có những cây ê-ke to hơn gấp 6 – 7 lần cây thước ê-ke thường thấy. Loại này thường dành cho giáo viên hay kĩ sư.

Còn một loại thước thông dụng nữa đó là thước đo độ. Thước này thường được học sinh cấp 2, cấp 3 dùng nhiều. Nó có dạng nửa hình tròn hay còn gọi là hình bán nguyệt. Như bao cây thước khác, thước đo độ cũng có nhiều kích thước khác nhau. Thường thì đường kính hình tròn khoảng 10cm. Nhiều loại có đường kính dài hơn.

Thước được làm từ nhựa, gỗ, hay kim loại nhưng phổ biến nhất là thước nhựa. Những cây thước bằng nhựa thường nhẹ, bền, dễ sử dụng, giá thành rẻ nhưng dễ gảy. Giá của một cây thước nhựa chỉ từ 2000đ – 5000đ. Vì thế mà thước nhựa được sử dụng rộng rãi đặc biệt là đối với học sinh. Ta dễ dàng mua được một bộ thước nhựa từ 4 đến 5 cây với giá không quá 10.000đ. Hiện nay, còn xuất hiện một loại thước được làm từ nhựa dẻo. Đối với loại thước này, ta có thể bẻ cong thoải mái mà không lo bị gảy.

Khác với thước nhựa, thước bằng kim nặng hơn, có giá mắc hơn chút ít nhưng bền hơn, cũng dễ sử dụng, khó gảy. Thước bằng kim loại thì thường được làm bằng nhôm hoặc sắc. Trong các loại, thước gỗ có giá thành mắc nhất. Tuy nhiên, nó cũng rất bền, dễ sử dụng và khó gảy. Thước gỗ còn thể hiện được sự tinh tế và sang trọng. Ngoài ra, còn có nhiều loại thước có khả năng khác như: thước máy tính, thước lược, thước vẽ những đường tròn, những đường cong,…

Màu sắc của thước thì rất đa dạng và phong phú, đặc biệt là thước nhựa. Thước dành cho tiểu học thì có màu sắc sặc sỡ, in hình những nhân vật hoạt hình hay truyện tranh nổi tiếng. Các em tiểu học thường chọn màu thước là màu sắc mà mình yêu thích. Các bé gái hay chọn thước màu hồng hay vàng còn các bé trai là màu xanh lá, xanh dương. Học sinh cấp 2 lại chọn thường những cây thước trong suốt, ít hoa văn để dễ dàng sử dụng. Một số khác dùng thước bằng kim loại màu bạc hay bằng gỗ. Còn giáo viên lại dùng những cây thước gỗ màu nâu để kẻ bảng.

Hầu hết tất cả cây thước đều có vạch chia cm. Một số khác vừa có vạch chia cm vừa có vạch chia inch. Những cây thước của nhãn hiệu nổi tiếng như Thiên Long hay Win đều in lô-gô của mình trên cây thước.

Thước ê-ke có 2 loại. Một là thước hình tam giác vuông cân có một góc 90o, hai góc còn lại 45o. Hai là thước hình tam giác vuông có một góc 90o, một góc 60o và góc còn lại 30o. Thước ê-ke thường có ghi số đo góc cho 2 góc khác 90 độ. Hai cạnh góc vuông của của cây thước thường có vạch chia. Một cạnh góc vuông là vạch chia cm, cạnh còn lại là vạch chia inch.

Thước đo độ thường thì đáy có vạch chia cm.Trên mặt thước có những đường thẳng phân độ xuất phát từ tâm hình tròn. Thước được chia độ từ 0 độ đến 180 độ ứng với những đường phân độ. Khoảng cách giữa hai đường phân độ là 10 độ. Dãy số đo độ được ghi từ trái sang phải và ngược lại từ phải sang trái. Do mọi người hay đo góc từ trái sang phải nên dạy số đo độ này được làm to hơn.

Thước là một đồ dùng học tập quan trọng và cần thiết, thế nên ta phải sử dụng và bảo quản nó đúng cách. Chỉ nên dùng để kẻ hay đo. Khi dùng xong, phải bỏ vào hộp bút để tránh làm mất thước. Khi thước bị dính bẩn thì ta rửa sạch hoặc dùng khăn sạch lau chùi. Ta phải sử dụng thước một cách nhẹ nhàng, nâng niu. Xem thước như một người bạn đồng hành trong suốt quãng đời học sinh.

Không biến thước thành vũ khí để châm chọc bạn bè. Ví dụ như dùng nó để đánh bạn hay đâm đầu nhọn của thước vào bạn. Không nên cứ mỗi lần tức giận là bẻ gảy thước cho hả giận. Ngoài ra, không nên dùng thước để khắc lên bàn, ghế hay thân cây. Không quăng thước lung tung, bừa bãi và giữ gìn thước cẩn thận, tránh bị mờ số.

Cây thước rất hữu dụng đối với tất cả mọi người. Thước thẳng giúp ta đo lường và kẻ những đường thẳng. Nó cũng giúp ta vẽ được những đoạn thẳng với độ dài cho trước và gạch chân những điều quan trọng. Thước ê-ke giúp ta kiểm tra góc vuông, dễ dàng vẽ được các hình trong môn hình học. Ngoài ra, nó cũng có thể dùng để đo hay kẻ thẳng.

Thước đo độ thì dùng để đo số đo của các góc, vẽ được góc, hình với số đo cho sẵn. Nhờ những cây thước mà chúng ta mới có thể làm được các bài tập thầy cô giao. Giúp ta biết được kích thước của những thứ xung quanh và đặc biệt là vẽ bản vẽ kĩ thuật. Đối với kiến trúc sư thì thước vô cùng quan trọng vì nó giúp vẽ ra được những bản thiết kế chính xác và đẹp mắt. Nhờ những bản thiết kế này mà người ta mới có thể xây dựng những công trình hay nhà ở.

Cây thước là người bạn thân thiết đối với học sinh và tôi cũng đã gắn bó với nó suốt nhiều năm qua. Nó như người bạn tri âm, tri kỉ đối với tôi. Nó đồng hành với tôi mỗi ngày. Lâu lâu, nhìn thấy nó thì lòng tôi lại nhớ đến kỉ niệm xưa khi tôi đã dùng thước khắc tên mình lên mặt bàn vào cuối năm lớp 5. Tôi yêu những cây thước mà tôi dùng hằng ngày. Thước chỉ là những thứ vô tri vô giác nhưng với tôi, nó đánh dấu kỉ niệm, là vật mà tôi trân trọng. Những thứ vô tri vô giác này đã giúp tôi ngày càng trưởng thành hơn.

Không thể phủ nhận được, cây thước là đồ dùng học tập quan trọng và cần thiết. Thước cũng giống như tập, sách – là những thứ học sinh luôn mang theo khi đến trường. Tôi rất trân trọng những cây thước của tôi. Ôi! Tôi yêu cây thước làm sao.

Học tốt nhaok

Đúng mik xin 1 tick đúng nhá !!

7 tháng 1 2017

Chọn đáp án: B

25 tháng 11 2018
Cuộc đời mỗi con người ai cũng đã từng trải qua thời học sinh. Cái thời cắp sách đến trường đầy kỉ niệm mà mỗi chúng ta khó có thể quên được. Những đồ dùng học tập như: bút, thước, tập, sách,… luôn gắn bó với học sinh như những người bạn thân thiết. Và trong số đó, cây thước là đồ dùng học tập quan trọng được sử dụng rộng rãi. Cây thước có nhiều loại khác nhau như thước thẳng, ê-ke, thước đo độ,… Thước thẳng có dạng hình chữ nhật và độ dài, rộng rất đa dạng. Thường thì nó dài 15cm – 20cm và rộng khoảng 2cm -3cm.Cũng có nhiều loại thước dài tới 30 hay 40cm. Chiều dày của thước cũng khác nhau, như thước gỗ thường dày gần 1cm còn những cây thước mà học sinh dùng chỉ dày 1mm. Khác với thước thẳng, ê-ke có dạng hình tam giác vuông hay tam giác vuông cân. Ê-ke thường có độ dài đáy khoảng mười mấy cm và chiều cao 5cm – 6cm. Độ dày của nó cũng giống thước thẳng, thường là 1mm. Cũng như thước thẳng, độ lớn của ê-ke rất đa dạng. Có những cây ê-ke to hơn gấp 6 – 7 lần cây thước ê-ke thường thấy. Loại này thường dành cho giáo viên hay kĩ sư. Còn một loại thước thông dụng nữa đó là thước đo độ. Thước này thường được học sinh cấp 2, cấp 3 dùng nhiều. Nó có dạng nửa hình tròn hay còn gọi là hình bán nguyệt. Như bao cây thước khác, thước đo độ cũng có nhiều kích thước khác nhau. Thường thì đường kính hình tròn khoảng 10cm. Nhiều loại có đường kính dài hơn. Thước được làm từ nhựa, gỗ, hay kim loại nhưng phổ biến nhất là thước nhựa. Những cây thước bằng nhựa thường nhẹ, bền, dễ sử dụng, giá thành rẻ nhưng dễ gảy. Giá của một cây thước nhựa chỉ từ 2000đ – 5000đ. Vì thế mà thước nhựa được sử dụng rộng rãi đặc biệt là đối với học sinh. Ta dễ dàng mua được một bộ thước nhựa từ 4 đến 5 cây với giá không quá 10.000đ. Hiện nay, còn xuất hiện một loại thước được làm từ nhựa dẻo. Đối với loại thước này, ta có thể bẻ cong thoải mái mà không lo bị gảy. Khác với thước nhựa, thước bằng kim nặng hơn, có giá mắc hơn chút ít nhưng bền hơn, cũng dễ sử dụng, khó gảy. Thước bằng kim loại thì thường được làm bằng nhôm hoặc sắc. Trong các loại, thước gỗ có giá thành mắc nhất. Tuy nhiên, nó cũng rất bền, dễ sử dụng và khó gảy. Thước gỗ còn thể hiện được sự tinh tế và sang trọng. Ngoài ra, còn có nhiều loại thước có khả năng khác như: thước máy tính, thước lược, thước vẽ những đường tròn, những đường cong,… Màu sắc của thước thì rất đa dạng và phong phú, đặc biệt là thước nhựa. Thước dành cho tiểu học thì có màu sắc sặc sỡ, in hình những nhân vật hoạt hình hay truyện tranh nổi tiếng. Các em tiểu học thường chọn màu thước là màu sắc mà mình yêu thích. Các bé gái hay chọn thước màu hồng hay vàng còn các bé trai là màu xanh lá, xanh dương. Học sinh cấp 2 lại chọn thường những cây thước trong suốt, ít hoa văn để dễ dàng sử dụng. Một số khác dùng thước bằng kim loại màu bạc hay bằng gỗ. Còn giáo viên lại dùng những cây thước gỗ màu nâu để kẻ bảng. Hầu hết tất cả cây thước đều có vạch chia cm. Một số khác vừa có vạch chia cm vừa có vạch chia inch. Những cây thước của nhãn hiệu nổi tiếng như Thiên Long hay Win đều in lô-gô của mình trên cây thước. Thước ê-ke có 2 loại. Một là thước hình tam giác vuông cân có một góc 90o, hai góc còn lại 45o. Hai là thước hình tam giác vuông có một góc 90o, một góc 60o và góc còn lại 30o. Thước ê-ke thường có ghi số đo góc cho 2 góc khác 90 độ. Hai cạnh góc vuông của của cây thước thường có vạch chia. Một cạnh góc vuông là vạch chia cm, cạnh còn lại là vạch chia inch. Thước đo độ thường thì đáy có vạch chia cm.Trên mặt thước có những đường thẳng phân độ xuất phát từ tâm hình tròn. Thước được chia độ từ 0 độ đến 180 độ ứng với những đường phân độ. Khoảng cách giữa hai đường phân độ là 10 độ. Dãy số đo độ được ghi từ trái sang phải và ngược lại từ phải sang trái. Do mọi người hay đo góc từ trái sang phải nên dạy số đo độ này được làm to hơn. Thước là một đồ dùng học tập quan trọng và cần thiết, thế nên ta phải sử dụng và bảo quản nó đúng cách. Chỉ nên dùng để kẻ hay đo. Khi dùng xong, phải bỏ vào hộp bút để tránh làm mất thước. Khi thước bị dính bẩn thì ta rửa sạch hoặc dùng khăn sạch lau chùi. Ta phải sử dụng thước một cách nhẹ nhàng, nâng niu. Xem thước như một người bạn đồng hành trong suốt quãng đời học sinh. Không biến thước thành vũ khí để châm chọc bạn bè. Ví dụ như dùng nó để đánh bạn hay đâm đầu nhọn của thước vào bạn. Không nên cứ mỗi lần tức giận là bẻ gảy thước cho hả giận. Ngoài ra, không nên dùng thước để khắc lên bàn, ghế hay thân cây. Không quăng thước lung tung, bừa bãi và giữ gìn thước cẩn thận, tránh bị mờ số. Cây thước rất hữu dụng đối với tất cả mọi người. Thước thẳng giúp ta đo lường và kẻ những đường thẳng. Nó cũng giúp ta vẽ được những đoạn thẳng với độ dài cho trước và gạch chân những điều quan trọng. Thước ê-ke giúp ta kiểm tra góc vuông, dễ dàng vẽ được các hình trong môn hình học. Ngoài ra, nó cũng có thể dùng để đo hay kẻ thẳng. Thước đo độ thì dùng để đo số đo của các góc, vẽ được góc, hình với số đo cho sẵn. Nhờ những cây thước mà chúng ta mới có thể làm được các bài tập thầy cô giao. Giúp ta biết được kích thước của những thứ xung quanh và đặc biệt là vẽ bản vẽ kĩ thuật. Đối với kiến trúc sư thì thước vô cùng quan trọng vì nó giúp vẽ ra được những bản thiết kế chính xác và đẹp mắt. Nhờ những bản thiết kế này mà người ta mới có thể xây dựng những công trình hay nhà ở. Cây thước là người bạn thân thiết đối với học sinh và tôi cũng đã gắn bó với nó suốt nhiều năm qua. Nó như người bạn tri âm, tri kỉ đối với tôi. Nó đồng hành với tôi mỗi ngày. Lâu lâu, nhìn thấy nó thì lòng tôi lại nhớ đến kỉ niệm xưa khi tôi đã dùng thước khắc tên mình lên mặt bàn vào cuối năm lớp 5. Tôi yêu những cây thước mà tôi dùng hằng ngày. Thước chỉ là những thứ vô tri vô giác nhưng với tôi, nó đánh dấu kỉ niệm, là vật mà tôi trân trọng. Những thứ vô tri vô giác này đã giúp tôi ngày càng trưởng thành hơn. Không thể phủ nhận được, cây thước là đồ dùng học tập quan trọng và cần thiết. Thước cũng giống như tập, sách – là những thứ học sinh luôn mang theo khi đến trường. Tôi rất trân trọng những cây thước của tôi. Ôi! Tôi yêu cây thước làm sao.
25 tháng 11 2018

hơi giống mạng