K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 11 2023

- Ta có phương trình: 2HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2↑ + H2O

=> Khi cho mẩu đá vôi tác dụng với dung dịch HCl thì có khí không màu thoát ra, khí đó là carbon dioxide

- Diện tích bề mặt càng lớn, tốc độ phản ứng càng lớn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 11 2023

- Ta có phương trình: HCl + CaCO3 → CaCl2 + CO2↑ + H2O

=> Khi cho mẩu đá vôi tác dụng với dung dịch HCl thì có khí không màu thoát ra, khí đó là carbon dioxide

- Nồng độ HCl càng cao thì tốc độ phản ứng diễn ra càng nhanh.

- Giải thích: để phản ứng xảy ra, cần phải có sự va chạm giữa HCl và CaCO3. Ở ống nghiệm 2, nồng độ HCl lớn gấp đôi ở ống nghiệm 1, do vậy số va chạm của HCl và CaCO3 (trong cùng 1 đơn vị thời gian) sẽ lớn hơn, từ đó tốc độ phản ứng ở ống nghiệm 2 là lớn hơn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 11 2023

- Ta có phương trình: 2H2O2 → 2H2O +  O2

=> Dung dịch H2O2 3% ở điều kiện thường phân hủy chậm và có khí không màu thoát ra, khí đó là Oxygen

- Khi có chất xúc tác, khí thoát ra nhiều hơn

=> Chất xúc tác MnO2 làm tăng tốc độ phân hủy H2O2

23 tháng 3 2017

C

Hiện tượng: đồng tan cho dung dịch màu xanh, có bọt khí thoát ra không màu.

C u   +   2 H 2 S O 4   đ ặ c   → t °   C u S O 4   ( x a n h )     +   S O 2   ( ↑   k h ô n g   m à u )   +   2 H 2 O

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
8 tháng 11 2023

- Ở ống nghiệm (a) có hiện tượng sủi bọt khí nhiều hơn

=> Phản ứng ở ống nghiệm (a) xảy ra mãnh liệt hơn

=> Dây Mg ở ống nghiệm (a) sẽ bị tan hết trước

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

3 tháng 9 2023

1. Sự thay đổi màu sắc trong ống nghiệm được đung nóng nhanh hơn.

2. Khi nhiệt độ tăng, tốc độ phản ứng sẽ tăng lên

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 11 2023

- Hiện tượng: Xuất hiện khí màu vàng và giấy màu ẩm bị nhạt màu dần rồi mất màu

- Giải thích:

   + Khi nhỏ HCl đặc vào tinh thể KMnO4, sản phẩm tạo thành có khí chlorine:

2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 2KCl + 5Cl2 + 8H2O

   + Khí chlorine tác dụng với nước ở giấy màu ẩm tạo thành hỗn hợp có tính tẩy màu: HCl và HClO

Cl2(aq) + H2O(l) \( \rightleftharpoons \) HCl(aq) + HClO(aq)

=> Dung dịch này còn được gọi là dung dịch nước chlorine, có tính tẩy màu, sát khuẩn

14 tháng 7 2019

Chọn B

nhiệt độ t 2  hỗn hợp khí có tỉ khối hơi so với H 2 lớn hơn nhiệt độ  t 1   ở nhiệt độ  t 2  có lượng  N 2 O 4  lớn hơn ở nhiệt độ  t 1 .

Mà  t 1  >  t 2   khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận (tạo thành N 2 O 4 không màu); khi tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch (tạo thành N O 2 màu nâu).