K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2023

A=[-1;3]

B=[2;5]

A\(\cap\)B=[2;3]

A\(\cup\)B=[-1;5]

A\B=[-1;2)

12 tháng 11 2023

A\(\cap\)B=[2;3]

A\(\cup\)B=[-1;5]

A\B=[-1;2)

NV
3 tháng 10 2021

\(A\cup C=\left(-\infty;5\right)\)

\(\Rightarrow\left(A\cup C\right)\cap B=[2;5)\)

3 tháng 10 2021

Dạ con cảm ơn nhiều ạ.

23 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) Đặt \(A = [ - 3;7] \cap (2;5)\)

Tập hợp A là khoảng (2; 5) và được biểu diễn là:

a) Đặt \(A = [ - 3;7] \cap (2;5)\)

Tập hợp A là khoảng (2; 5) và được biểu diễn là:

b) Đặt \(B = ( - \infty ;0] \cup ( - 1;2)\)

Tập hợp B là khoảng \(( - \infty ;2)\) và được biểu diễn là:

c) Đặt \(C = \mathbb{R}\,{\rm{\backslash }}\,( - \infty ;3)\)

Tập hợp C là nửa khoảng \([3; + \infty )\) và được biểu diễn là:

d)  Đặt \(D = ( - 3;2)\,{\rm{\backslash }}\,[1;3)\)

Bỏ đi các điểm thuộc [1;3) trong khoảng (-3;2)

Tập hợp D là khoảng \(( - 3;1)\) và được biểu diễn là:

b) Đặt \(B = ( - \infty ;0] \cup ( - 1;2)\)

Tập hợp B là khoảng \(( - \infty ;2)\) và được biểu diễn là:

c) Đặt \(C = \mathbb{R}\,{\rm{\backslash }}\,( - \infty ;3)\)

Tập hợp C là nửa khoảng \([3; + \infty )\) và được biểu diễn là:

d)  Đặt \(D = ( - 3;2)\,{\rm{\backslash }}\,[1;3)\)

Bỏ đi các điểm thuộc [1;3) trong khoảng (-3;2)

Tập hợp D là khoảng \(( - 3;1)\) và được biểu diễn là:

16 tháng 9 2018

Ta có  A ∩ B = 2 ; ​​​   5

suy ra  A ∩ B ∩ C = ( A ∩ B ) ∩ C = 2 ; ​​​   3

Đáp án C

25 tháng 10 2018

Để tìm hiệu của hai tập hợp số A và B, ta lần lượt biểu diễn các tập hợp A, B trên cùng một trục số bằng cách tô đậm các phần tử thuộc tập hợp  A và gạch bỏ các phần tử thuộc tập hợp B. Khi đó, phần được tô đậm mà không bị gạch bỏ chính là A\B. 

Bằng cách biểu diễn các tập hợp A và B trên trục số theo phương pháp trên, ta có: A \ B = ( 1 ; 2 ] .

Đáp án là A.