K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2019

Đáp án B

Đặt t = 2 sin x   2 ≥ t ≥ 0  dựa vào đường tròn lượng giác ta thấy:

Với t ∈ 0 ; 2  một giá trị của t có 6 giá trị của  x

Với t = 2  một giá trị của t   có 3 giá trị của  x

Với t = 0  một giá trị của t có 4 giá trị của  x

Dựa vào đồ thị ta thấy rằng PT f 2 sin x = f m  có 12 nghiệm phân biệt  ⇔ P T : f t = f m

 có 2 nghiệm phân biệt thuộc khoảng   0 ; 2 ⇔ f m ∈ − 27 16 ; 0 ⇔ m ∈ 0 ; 2 ⇒ T = 4

2 tháng 2 2018

20 tháng 1 2019

Đáp án là D

12 tháng 5 2019

16 tháng 10 2019

Đặt  t = sin x ∈ ( 0 ; 1 ] , ∀ x ∈ ( 0 ; π ) Phương trình trở thành: f(t)=m(1)

Ta cần tìm m để (1) có nghiệm thuộc khoảng  ( 0 ; 1 ] ⇔ - 4 ≤ m < - 2

Chọn đáp án C.

2 tháng 8 2019

Chọn đáp án C.

24 tháng 3 2019

Chọn đáp án B

Phương pháp

+) Đặt t=cosx, xác định khoảng giá trị của t, khi đó phương trình trở thành f(t)=m.

+) Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(t) và y=m song song với trục hoành.

Cách giải

Đặt t=cosx ta có

Khi đó phương trình trở thành f(t)=m.

Số nghiệm của phương trình là số giao điểm của đồ thị hàm số y=f(t) và y=m song song với trục hoành.

Dựa vào đồ thị hàm số y=f(x) ta thấy phương trình f(t)=m có 2 nghiệm phân biệt thuộc [-1;1) khi và chỉ khi mÎ(0;2).

29 tháng 10 2017

18 tháng 3 2019

Đồ thị hàm số |f(x)| được suy ra từ đồ thị hàm số f(x) bằng cách:

Giữ nguyên phần đồ thị hàm số f(x) phía trên trục hoành;

Lấy đối xứng qua trục hoành phần đồ thị phía dưới trục hoành của hàm số f(x)

Quan sát đồ thị suy ra phương trình |f(x)=m có hai nghiệm thực phân biệt

Chọn đáp án D.

5 tháng 9 2018

Chọn B

Đặt  t = x 2 - 2 x  với x ∈ - 3 2 ; 7 2  

 

Bảng biến thiên của hàm số t = x 2 - 2 x  trên đoạn - 3 2 ; 7 2  là: 

Dựa vào bảng biến thiên t ∈ - 1 ;   21 4  

Khi đó phương trình    f ( x 2 - 2 x ) = m  (1) trở thành f(t)=m (2).

Ta thấy, với mỗi giá trị t ∈ ( - 1 ;   21 4 ]  ta tìm được hai giá trị của x ∈ - 3 2 ; 7 2  

Do đó, phương trình (1) có 4 nghiệm thực phân biệt thuộc - 3 2 ;   7 2  khi và chỉ khi phương trình (2) có hai nghiệm thực phân biệt thuộc  ( - 1 ;   21 3 ]    

 Đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số y=f(t) tại hai điểm phân biệt có hoành độ thuộc  - 1 ;   21 4

Dựa vào đồ thị ta thấy chỉ có hai giá trị nguyên của m thỏa yêu cầu là m=3  m=5