K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2016

mình mới học lớp 6 thôi

25 tháng 3 2016

Diện tích đáy lớn là: B = 62 = 36 (cm2)

Diện tích đáy nhỏ là: B' = 32 = 9 (cm2)

Thể tích của hình chóp cụt là: \(V=\frac{h}{3}\left(B+B'+\sqrt{BB'}\right)=\frac{4}{3}\left(36+9+\sqrt{36.9}\right)=\frac{4}{3}\left(36+9+3.6\right)=84cm^3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
16 tháng 6 2021

Lời giải:

 

Diện tích xung quanh hình nón:

$\pi (r+R).l=\pi (6+3).4=36\pi$ (cm vuông)

Diện tích toàn phần:

$36\pi+\pi r^2+\pi R^2=36\pi +\pi.3^2+\pi. 6^2=81\pi$ (cm vuông)

Thể tích:

Chiều cao hình nón: $\sqrt{4^2-(6-3)^2}=\sqrt{7}$ (cm)

$\frac{1}{3}\pi (r^2+R^2+r.R)h=\frac{1}{3}\pi (3^2+6^2+3.6).\sqrt{7}=21\sqrt{7}\pi$ (cm khối)

 

 

 

 


 

 

14 tháng 6 2021

Hình vẽ đâu bn.(không có hình thì mik ko bt AB là đường sinh hay chiều cao nhé. Nhưng thường thì AB là đường sinh)

(nếu đề bài AB là đường cao thì bn đăng lại nhé)

\(Sxq=\pi\left(r+R\right)l=\pi\left(3+6\right)4=36\pi\left(cm^2\right)\)

\(Stp=\pi\left(r+R\right)l+\pi\left(r^2+R^2\right)=36\pi+\pi\left(3^2+6^2\right)=36\pi+45\pi\)

\(=81\pi\left(cm^2\right)\)

có: \(h=\sqrt{l^2-\left(R-r\right)^2}=\sqrt{4^2-\left(6-3\right)^2}=\sqrt{7}cm\)

\(V=\dfrac{1}{3}\pi\left(r^2+R^2+rR\right).h\)\(=\dfrac{1}{3}\pi.\left(3^2+6^2+3.6\right).\sqrt{7}=21\sqrt{7}.\pi\left(cm^3\right)\)

 

15 tháng 8 2021

a) Chứng minh được BF = DH \Rightarrow BFDH là hình bình hành (vì BF // DH). Do đó O thuộc FH (vì O phải là giao điểm của hai đường chéo).

b) Dễ thấy \Delta BEF=\Delta CFG (cgv – cgv) nên EF = FG.

Tương tự, FG = GH, GH = HE \Rightarrow EF = FG = GH = HE. Suy ra EFGH là hình vuông.

Tương tự phần a) ta chứng minh được O thuộc EG. Từ đó, O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông EFGH nên O cách đều E, F, G, H.

c) BE=BC .\cot{{60}^\circ}=\frac{6\sqrt3}{3}=2\sqrt3.

17 tháng 8 2021

a) Chứng minh được BF = DH \Rightarrow BFDH là hình bình hành (vì BF // DH). Do đó O thuộc FH (vì O phải là giao điểm của hai đường chéo).

b) Dễ thấy \Delta BEF=\Delta CFG (cgv – cgv) nên EF = FG.

Tương tự, FG = GH, GH = HE \Rightarrow EF = FG = GH = HE. Suy ra EFGH là hình vuông.

Tương tự phần a) ta chứng minh được O thuộc EG. Từ đó, O là giao điểm hai đường chéo của hình vuông EFGH nên O cách đều E, F, G, H.

c) BE=BC .\cot{{60}^\circ}=\frac{6\sqrt3}{3}=2\sqrt3.

22 tháng 5 2022

\(V=\dfrac{1}{3}S.h=\dfrac{1}{3}a^2\cdot a\sqrt{3}=\dfrac{\sqrt{3}}{3}a^3\)