K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 1 2018

Chọn đáp án A

Trong mặt phẳng (ABC), gọi E = NP ∩ AC

Khi đó Q chính là giao điểm của SC với EM

Áp dụng định lý Menelaus vào tam giác ABC ta có:

Áp dụng định lý Menelaus vào tam giác SAC ta có:

NV
1 tháng 7 2021

a.

Trong mp (SAB), nối MN kéo dài cắt AB tại E

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}E\in\left(MNP\right)\\E\in\left(ABCD\right)\end{matrix}\right.\)

Mặt khác theo giả thiết \(\left\{{}\begin{matrix}P\in\left(ABCD\right)\\P\in\left(MNP\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow EP=\left(MNP\right)\cap\left(ABCD\right)\)

b.

Theo giả thiết: \(\left\{{}\begin{matrix}M\in\left(MNP\right)\\M\in SA\Rightarrow M\in\left(SAD\right)\end{matrix}\right.\)

Trong mp (ABCD), nối EP kéo dài cắt AD tại F

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F\in\left(MNP\right)\\F\in\left(SAD\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow MF=\left(MNP\right)\cap\left(ABCD\right)\)

c.

Trong mp (SBC), nối NP kéo dài cắt SC tại H

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}H\in\left(MNP\right)\\H\in\left(SCD\right)\end{matrix}\right.\)

Gọi giao điểm của EP và CD tại K

\(\Rightarrow HK=\left(MNP\right)\cap\left(SCD\right)\)

23 tháng 7 2021

24 tháng 12 2021

24 tháng 12 2021

a: \(S\in\left(SAD\right)\cap\left(SBC\right)\)

AD//BC

=>(SAD) giao (SBC)=xy, xy đi qua S, xy//AD//BC

b: Chọn mp(SBC) có chứa BC

\(P\in SC\subset\left(SBC\right)\)

\(P\in\left(MNP\right)\)

=>\(P\in\left(MNP\right)\cap\left(SBC\right)\)

mà NP//SB

nên (MNP) giao (SBC)=xy, xy đi qua P và xy//NP//SB

=>(MNP) giao (SBC)=PN

Gọi I là giao của PN với BC

=>I trùng với N

13 tháng 8 2023

mình xin hình vẽ

NV
17 tháng 12 2020

a. 

Trong mp (SAB) nối PM kéo dài cắt SB tại G

Trong mp (ABCD) nối PN cắt BC kéo dài tại H

\(\Rightarrow GH=\left(MNP\right)\cap\left(SBC\right)\)

b.

Nối SE cắt AD tại I, nối SF cắt BC tại K

Trong mp (ABCD), nối IK cắt PN kéo dài tại S

Trong mp (SBC), SF kéo dài cắt GH tại R

\(\Rightarrow RS\) là giao tuyến của (MNP) và (SEF)

Trong mp (SEF), nối RS và EF cắt nhau tại Q

\(\Rightarrow Q=EF\cap\left(MNP\right)\)

26 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

a lần lượt tìm giao điểm của mặt phẳng (MNP) với các đường thẳng chứa các cạnh của hình chóp.

Gọi I = MN ∩ SB

Ta có:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Vậy I = SB ∩ (MNP).

Từ đó, làm tương tự ta tìm được giao điểm của (MNP) với các cạnh còn lại.

Cụ thể :

Gọi J = IP ∩ SC, ta có J = SC ∩ (MNP)

Gọi E = NP ∩ CD, ta có E = CD ∩ (MNP)

Gọi K = JE ∩ SD, ta có K = SD ∩ (MNP)

25 tháng 7 2019