K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ABCD là hình bình hành

=>AB//CD

b: SA cắt SC tại S

=>SA và SC là hai đường thẳng cắt nhau

c: SB cắt SD tại S

=>SB và SD là hai đường thẳng cắt nhau

d: \(SA\subset\left(SAB\right)\)

\(BC\subset\left(SBC\right)\)

Do đó: SA và BC là hai đường thẳng chéo nhau

d: \(SD\subset\left(SCD\right)\)

\(AB\subset\left(ABCD\right)\)

Do đó: SD và AB là hai đường thẳng chéo nhau

a: ABCD là hình chữ nhật

=>AD//BC

b: SB cắt SC tại S

=>SB và SC là hai đường thẳng cắt nhau

c: SA cắt SD tại S

=>SA và SD là hai đường thẳng cắt nhau

d: \(SB\subset\left(SBC\right)\)

\(CD\subset\left(SCD\right)\)

Do đó: SB và CD là hai đường thẳng chéo nhau

e: \(SC\subset\left(SBC\right)\)

\(AD\subset\left(SAD\right)\)

Do đó: SC và AD là hai đường thẳng chéo nhau

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 7 2023

a, AB // CD

b, SA cắt SC tại S

c, SA và BC chéo nhau

20 tháng 10 2023

a: Xét ΔSBD có

H,K lần lượt là trung điểm của SB,SD

=>HK là đường trung bình của ΔSBD

=>HK//BD

mà \(BD\subset\left(ABCD\right)\);HK không thuộc (ABCD)

nên HK//(ABCD)

b: Chọn mp(SBD) có chứa BK

\(O\in BD\subset\left(SBD\right);O\in AC\subset\left(SAC\right)\)

=>\(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)

nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SO\)

Gọi E là giao điểm của SO với BK

=>E là giao điểm của BK với mp(SAC)

=>BK cắt (SAC) tại E

c: \(O\in BD\subset\left(SBD\right);S\in\left(SBD\right)\)

Do đó: \(SO\subset\left(SBD\right)\)

a: Xét ΔSAB có H,K lần lượt là trung điểm của SA,SB

=>HK là đường trung bình

=>HK//AB

b: HK//AB

AB//CD

Do đó: HK//CD
c: \(B\in SK\)

\(B\in BC\)

Do đó: SK cắt BC tại B

d: \(HK\subset\left(SAB\right)\)

\(BC\subset\left(SBC\right)\)

Do đó: HK và BC là hai đường thẳng chéo nhau

e: \(HK\subset\left(SAB\right);SD\subset\left(SAD\right)\)

Do đó: HK và SD là hai đường thẳng chéo nhau

f: \(O\in SO\)

\(O\in\left(ABCD\right)\)

Do đó: \(SO\cap\left(ABCD\right)=\left\{O\right\}\)

20 tháng 10 2023

a: Xét ΔSAC có M,N lần lượt là trung điểm của SA,SC

=>MN là đường trung bình của ΔSAC

=>MN//AC

mà MN không thuộc mp(ABCD) và \(AC\subset\left(ABCD\right)\)

nên MN//(ABCD)

b: \(A\in AN;A\in\left(ABD\right)\)

=>\(A\in AN\cap\left(ABD\right)\)

mà \(N\in SC\) không thuộc mp(ABD)

nên \(A=AN\cap\left(ABD\right)\)

c: \(S\in\left(SAC\right);E\in AC\subset\left(SAC\right)\)

Do đó: \(SE\subset\left(SAC\right)\)

 

a: AD vuông góc SA

AD vuông góc AB

=>AD vuông góc (SAB)

AB vuông góc AD

AB vuông góc SA

=>AB vuông góc (SAD)

b:

\(SB=\sqrt{\left(3a\right)^2+a^2}=a\sqrt{10}\)

\(SC=\sqrt{SA^2+AC^2}=\sqrt{9a^2+2a^2}=a\sqrt{11}\)

\(SM=\dfrac{SA^2}{SB}=\dfrac{9a^2}{a\sqrt{10}}=\dfrac{9a}{\sqrt{10}}\)

\(cosMSC=cosBSC=\dfrac{SB^2+SC^2-BC^2}{2\cdot SB\cdot SC}=\dfrac{10a^2+11a^2-a^2}{2\cdot a\sqrt{10}\cdot a\sqrt{11}}=\dfrac{\sqrt{110}}{11}\)

 

vecto AM*vecto SC

=vecto SC*vecto SM-vecto SC*vecto SA

=\(SC\cdot SM\cdot cosCSM-SC\cdot SA\cdot cosASC\)

\(=a\sqrt{11}\cdot\dfrac{9}{\sqrt{10}}\cdot a\cdot\dfrac{\sqrt{110}}{11}-a\sqrt{11}\cdot3a\cdot\dfrac{3a}{a\sqrt{11}}=0\)

=>AM vuông góc SC

a: AD vuông góc SA

AD vuông góc AB

=>AD vuông góc (SAB)

AB vuông góc AD

AB vuông góc SA

=>AB vuông góc (SAD)

b:

\(SB=\sqrt{\left(3a\right)^2+a^2}=a\sqrt{10}\)

\(SC=\sqrt{SA^2+AC^2}=\sqrt{9a^2+2a^2}=a\sqrt{11}\)

\(SM=\dfrac{SA^2}{SB}=\dfrac{9a^2}{a\sqrt{10}}=\dfrac{9a}{\sqrt{10}}\)

\(cosMSC=cosBSC=\dfrac{SB^2+SC^2-BC^2}{2\cdot SB\cdot SC}=\dfrac{10a^2+11a^2-a^2}{2\cdot a\sqrt{10}\cdot a\sqrt{11}}=\dfrac{\sqrt{110}}{11}\)

 

vecto AM*vecto SC

=vecto SC*vecto SM-vecto SC*vecto SA

=\(SC\cdot SM\cdot cosCSM-SC\cdot SA\cdot cosASC\)

\(=a\sqrt{11}\cdot\dfrac{9}{\sqrt{10}}\cdot a\cdot\dfrac{\sqrt{110}}{11}-a\sqrt{11}\cdot3a\cdot\dfrac{3a}{a\sqrt{11}}=0\)

=>AM vuông góc SC

 

a: AD vuông góc SA

AD vuông góc AB

=>AD vuông góc (SAB)

AB vuông góc AD

AB vuông góc SA

=>AB vuông góc (SAD)

b:

\(SB=\sqrt{\left(3a\right)^2+a^2}=a\sqrt{10}\)

\(SC=\sqrt{SA^2+AC^2}=\sqrt{9a^2+2a^2}=a\sqrt{11}\)

\(SM=\dfrac{SA^2}{SB}=\dfrac{9a^2}{a\sqrt{10}}=\dfrac{9a}{\sqrt{10}}\)

\(cosMSC=cosBSC=\dfrac{SB^2+SC^2-BC^2}{2\cdot SB\cdot SC}=\dfrac{10a^2+11a^2-a^2}{2\cdot a\sqrt{10}\cdot a\sqrt{11}}=\dfrac{\sqrt{110}}{11}\)

 

vecto AM*vecto SC

=vecto SC*vecto SM-vecto SC*vecto SA

=\(SC\cdot SM\cdot cosCSM-SC\cdot SA\cdot cosASC\)

\(=a\sqrt{11}\cdot\dfrac{9}{\sqrt{10}}\cdot a\cdot\dfrac{\sqrt{110}}{11}-a\sqrt{11}\cdot3a\cdot\dfrac{3a}{a\sqrt{11}}=0\)

=>AM vuông góc SC

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 8 2023

- Ta có: S là điểm chung của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC) 

Từ S kẻ Sx sao cho Sx // AD // BC. Vậy Sx là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC).

- Ta có: M, P là trung điểm của SA, SD. Suy ra MP // AD // BC 

Có: N là điểm chung của hai mặt phẳng (MNP) và (ABCD)

Từ N kẻ NQ  sao cho NQ // AD.

Vậy NQ là giao tuyến của hai mặt phẳng (MNP) và (ABCD).