K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2022

1

19 tháng 8 2022

2

8 tháng 1 2021

Vẽ hình thì khỏi đi, xem trong SGK ý

\(F=\dfrac{k\left|q_1q_2\right|}{r^2}=\dfrac{9.10^9.4.10^{-6}.8.10^{-6}}{0,1^2}=...\left(N\right)\)

b/ \(E_1=\dfrac{k\left|q_1\right|}{\left(\dfrac{1}{2}r\right)^2};E_2=\dfrac{k\left|q_2\right|}{\left(\dfrac{1}{2}r\right)^2}\)

\(\overrightarrow{E_1}\uparrow\uparrow\overrightarrow{E_2}\Rightarrow\sum E=E_1+E_2=...\left(V/m\right)\)

c/\(\left|q_1\right|>\left|q_2\right|\Rightarrow\) gần q2 hơn

 \(E_1=E_2\Leftrightarrow\dfrac{k\left|q_1\right|}{\left(AB+r'\right)^2}=\dfrac{k\left|q_2\right|}{r'^2}\Leftrightarrow\dfrac{4}{\left(0,1+r'\right)^2}=\dfrac{8}{r'^2}\Rightarrow r'=....\left(m\right)\)

15 tháng 9 2019

Để có phản xạ toàn phần tại K thì:

22 tháng 2 2017

Giả sử tại M điện tích thử q > 0

• Ở trường hợp a): Q và q tích điên cùng dấu nên chúng đẩy nhau. Lực Cu-lông tác dụng nên điện tích q có chiều hướng ra xa Q. Do q > 0 nên E tại M cùng chiều với F nên cũng hướng ra xa Q ( > 0).

• Ở trường hợp b): Q và q tích điện trái dấu nên chúng hút nhau. Lực Cu-lông tác dụng nên q (tại M) hướng về phía Q. Do đó Q > 0 nên E tại M cùng chiều với F nên cũng hướng về phía Q (< 0).

28 tháng 3 2019

Chọn đáp án A.

Để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần:

13 tháng 7 2017

Cạnh AB  song song với các đường sức từ nên lực từ tác dụng lên các cạnh này bằng 0.

Lực từ tác dụng lên cạnh BC có điểm đặt tại trung điểm của cạnh, có phương vuông góc với mặt phẵng khung dây, lực tác dụng lên cạnh BC hướng từ trong ra ngoài và có độ lớn:

F B C = B . I . B C = 32.10 − 3 N .

Đáp án cần chọn là: A