K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2018

Chọn C

Ta có mặt phẳng  α    nhận vectơ  n α → = ( 1 ; 1 ; 1 ) là vectơ pháp tuyến, đường thẳng d đi qua điểm A(0;-1;2) và nhận  u d → = ( 1 ; 2 ; - 1 )  là vectơ chỉ phương.

Gọi  β  là mặt phẳng chứa đường thẳng d và vuông góc với mặt phẳng α

Khi đó đường thẳng  là giao tuyến của hai mặt phẳng  α  và  β . Do đó một vectơ chỉ phương của đường thẳng  là .

Mà  u → = ( 1 ; a ; b ) nên a=4, b = -5 => a+b = 4-5 =-1.

23 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta có

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Ta lại có AB′  ⊥  SC nên suy ra AB′ ⊥ (SBC). Do đó AB′  ⊥  B′C

Chứng minh tương tự ta có AD′  ⊥  D′C.

Vậy ∠ ABC =  ∠ AB′C =  ∠ AC′C =  ∠ AD′C =  ∠ ADC = 90 °

Từ đó suy ra 7 điểm A, B, C, D, B’, C’, D’ cùng nằm trên mặt cầu đường kính là AC.

6 tháng 3 2018

19 tháng 5 2018

13 tháng 8 2017

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Gọi r là bán kính mặt cầu

ta có Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Vậy Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12 Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

14 tháng 4 2019

Mặt phẳng ( α ) đi qua điểm D và song song với mặt phẳng (ABC) nên ( α ) cũng có vecto pháp tuyến là  n ' →  = (1; 1; 1)

Vậy phương trình của ( α ) là: (x – 4) + (y) + (z – 6) = 0 hay x + y + z – 10 = 0.

27 tháng 4 2018

Gọi (P) là mặt phẳng đi qua cạnh AB và song song với cạnh CD. Mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến  n → vuông góc với hai vecto  A B → = - 4 ; 5 ; - 1   v à   C D → - 1 ; 0 ; 2

6 tháng 2 2018

Chọn C

Ta có 

24 tháng 8 2019

Ta có: d (α) nên d và ∆ song song với nhau và cùng nằm trong mặt phẳng (α).